Muối X khi tan vào nước tạo thành dd có môi trường trung tính, X có thể là
A. N a 2 C O 3 .
B. NaCl.
C. M g C l 2 .
D. K H S O 4 .
Muối X khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường trung tính, X có thể là
A. N a 2 C O 3 .
B. NaCl.
C. C a ( H C O 3 ) 2 .
D. K H S O 4 .
Chọn B
NaCl là muối tạo bởi kim loại mạnh và gốc axit mạnh nên khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường trung tính.
Một muối khi tan vào nước tạo thành dd có môi trường kiềm, muối đó là
A. NaCl.
B. M g C l 2 .
C. K H S O 4 .
D. N a 2 C O 3 .
N a 2 C O 3 là muối tạo bởi cation kim loại mạnh và anion gốc axit yếu, khi tan vào nước tạo thành dd có môi trường kiềm. Chọn đáp án D
Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là:
A. NaCl
B. MgCl2
C. Na2CO3
D. KHSO4
Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là
A. Na2CO3
B. MgCl2
C. NaCl
D. KHSO4
Chọn A
Cách hiểu đúng Khi tan Na2CO3 phân li thành Na+ và CO32-, chính CO32- tạo thành OH- theo cân bằng: CO32- + H2O ⇄ HCO3- + OH- gây nên môi trường bazơ.
Cách hiểu sai, nhưng dùng được khi thi: Na2CO3 tạo nên từ NaOH (một bazơ mạnh) và H2CO3 (một axit yếu) nên dung dịch sẽ thiên về tính bazơ.
Tương tự dung dịch MgCl2 và KHSO4 sẽ có môi trường axit còn dung dịch NaCl lại trung hòa
Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là:
A. NaCl
B. MgCl2.
C. Na2CO3
D. KHSO4
Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là:
A. NaCl.
B. MgCl2.
C. Na2CO3.
D. KHSO4.
Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là ?
Những kết luận sau đây, kết luận nào đúng?
A. Muối axit là những chất khi tan vào nước tạo môi trường axit.
B. Muối axit là những chất mà anion gốc axit có khả năng cho H+
C. Muối axit là những chất có tính chất lưỡng tính.
D. Muối axit phản ứng được với axit và bazơ.
Các anh chj giúp e với ạ:)))
Những kết luận sau đây, kết luận nào đúng?
A. Muối axit là những chất khi tan vào nước tạo môi trường axit.
B. Muối axit là những chất mà anion gốc axit có khả năng cho H+
C. Muối axit là những chất có tính chất lưỡng tính.
D. Muối axit phản ứng được với axit và bazơ.
a, Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4 hòa tan vào 400 ml dd CuSO4 10% ( D= 1,1 g/ml) để tạo thành dd C có nồng độ là 20,8%
b, Khi hạ nhiệt độ dd C xuống 120C thì thấy có 60g muối CuSO4.5H2O kết tinh, tách ra khỏi dd. Tính độ tan của CuSO4 ở 120C.( được phép sai số nhỏ hơn 0,1%)
Câu a)
\(m_{ddCuSO_4\left(10\%\right)}=400.1,1=440\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(dd.10\%\right)}=10\%.440=44\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4\left(cuối\right)}=20,8\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{CuSO_4}+44}{440+m_{CuSO_4}}.100\%=20,8\%\\ \Leftrightarrow m_{CuSO_4}=60\left(g\right)\)
Vậy: Cần lấy 60 gam CuSO4 hoà tan vào 400 ml dung dịch CuSO4 10% (D=1,1g/ml) để tạo dung dịch C có nồng độ 20,8%
Câu b em xem link này he https://hoc24.vn/cau-hoi/acan-lay-bao-nhieu-g-cuso4-hoa-tan-vao-400ml-dd-cuso4-10d11gml-de-tao-thanh-dd-c-co-nong-do-288-b-khi-ha-nhiet-do-dd-c-xuong-12doc-thi-th.224557369474