Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là:
A. NaCl
B. MgCl2
C. Na2CO3
D. KHSO4
Một muối khi tan vào nước tạo thành dd có môi trường kiềm, muối đó là
A. NaCl.
B. M g C l 2 .
C. K H S O 4 .
D. N a 2 C O 3 .
Muối X khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường trung tính, X có thể là
A. N a 2 C O 3 .
B. NaCl.
C. C a ( H C O 3 ) 2 .
D. K H S O 4 .
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB.
(b) Crom không tan trong dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat.
(d) Trong môi trường kiềm, muối crom(III) bị khử thành muối crom(II).
(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit.
(g) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu.
(h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Có 4 ống nghiệm không nhãn mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,1 M) : NaCl, Na2CO3, KHSO4, CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím cho vào từng dung dịch, quan sát sự thay đổi màu của nó có thể nhận biết dãy dung dịch nào ?
A. 1 dung dịch NaCl
B. 2 dung dịch NaCl và KHSO4
C. 2 dung dịch KHSO4 và CH3NH2.
D. 3 dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO3
Muối X khi tan vào nước tạo thành dd có môi trường trung tính, X có thể là
A. N a 2 C O 3 .
B. NaCl.
C. M g C l 2 .
D. K H S O 4 .
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Nung AgNO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4 (đặc).
(c) Hòa tan Ure trong dung dịch HCl.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH.
(f) Nung Na2CO3 (rắn).
(g) Cho Na2S2O3 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là :
A. 5
B. 6
C. 3
D.7
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Nung AgNO 3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với H 2 SO 4 (đặc).
(c) Hòa tan Ure trong dung dịch HCl .
(d) Cho dung dịch KHSO 4 vào dung dịch NaHCO 3 .
(e) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH .
(f) Nung Na 2 CO 3 (rắn).
(g) Cho Na 2 S 2 O 3 vào dung dịch HCl .
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là :
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D.7.
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Nung AgNO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4 (đặc).
(c) Hòa tan Ure trong dung dịch HCl.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH.
(f) Nung Na2CO3 (rắn).
(g) Cho Na2S2O3 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là :
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D.7.