Cho phương trình phản ứng:
M g + H N O 3 → M g N O 3 3 + N O + N O 2 + H 2 O
Tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O so với H2 là 19,2. Tỉ lệ phân tử bị khử và bị oxi hóa trong phản ứng trên là:
A.8 :15
B.6 :11
C.11:28
D.38 :15
cho 8,4 g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 19, 65g axit sunfuric H2SO4.
a) viết phương trình hóa học của phản ứng
b) chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? nếu cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, quỳ tím sẽ chuyển sang màu gì? Vì sao?
c) dẫn khí hidro trên khử 8g đồng (II) oxit. Sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu mol?
X là hỗn hợp bột Fe và bột kim loại M có hóa trị 2 lấy theo tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:12 *) nếu cho m(g) X vào a(g) dd H2SO4 80% đun nóng thì các chất phản ứng với nhau vừa hết , có khí sunfuro duy nhất bay ra . từ dd sau phản ứng thu được 88(g) muối khan *)nếu đổ thêm 3a(g) nước vào a(g) dd Acid nói trên rồi cho tiếp m(g) X vào khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn . sau khi tách kim loại M ko tan , ta thu đc dd B ,cho đến khi ngưng khí thoát ra , ta được dd D so vs dd B tăng thêm 62(g) . hãy: 1)xác định khối lượng nguyên tử kim loại M và nguyên tử M 2)tính m 3)tính % các chất tan trong dd
Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau, nếu có.
a) K + H2O → b) Ca + HCl →
c) Ca + H2O → d) Mg + HCl →
e) Al + H2O → g) Fe + H2SO4 →
h) Cu + H2SO4 → i) Mg + CuSO4 →
k) Ag + CuSO4 → l) Zn + AgNO3 →
m) Fe + AgCl → n) Ba + CuSO4dd →
o) K + FeCl3dd → p) Fe + Fe(NO3)3 →
q) Cu + Fe2(SO4)3 → r) Al + FeCl3 dư →
s) Aldư + Fe(NO3)3 → t) Ba + NaHCO3dd →
Trong lò luyện gang, xảy ra phản ứng oxi hóa – khử theo sơ đồ:
Fe2O3 + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + CO2
Về bản chất, phản ứng oxi hóa - khử là gì, dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra loại phản ứng đó?
Làm thế nào để lập phương trình hóa học của phản ứng trên?
- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.
- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.
- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:
Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử
Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử
Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử
Fe+3 + 3e → Fe0
C+2 → C+4 + 2e
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.
2x /Fe+3 + 3e → Fe0
3x /C+2 → C+4 + 2e
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.
Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2
Bạn nào chia sẻ giúp mình bí quyết để viết phương trình hóa học tốt vs. Viết phương trình hóa học cần công thức gì và cần lưu ý những gì, khi nào thì ko xảy ra phản ứng.
Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2CO(g) + O2(g) → 2CO2(g)
Nếu hệ số nhiệt độ Van’t Hoff bằng 2, tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ của phản ứng từ 30oC lên 60oC?
cho 2 gói bột trắng đựng 1 trong 2 chất sau : P2O5 ; CaO. Chỉ dùng nước và quỳ tím , hãy phân biệt 2 gói bột trên . Nêu cách làm và viết phương trình phản ứng xảy ra ?
trích mỗi lọ một ít để làm mẫu thử
ta cho nước vào mỗi mẫu thử .
pt :
1) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
2) CaO + H2O -> Ca(OH)2
ta cho quỳ tím vào
+ hóa xanh là CaO -> dán nhãn ( vf Ca(OH)2 làm hóa xanh)
+ hóa đỏ là P2O5 -> dán nhãn ( vì H3PO4 làm hóa đỏ)
Hòa lần lượt một phần trong từng gói bột trắng vào nước, khi đó sẽ có 2 phản ứng xảy ra
1) P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
2) CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
- Lần lượt nhỏ 2 dung dịch lên giấy quỳ tím
+ H3PO4 là axit nên nhỏ lên giấy tím chuyển sang màu đỏ
\(\rightarrow\) bột trắng hòa vào nước trước đó là P2O5
+ Ca(OH)2 là bazơ nên khi nhỏ lên giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh dương
\(\rightarrow\) bột trắng hòa vào nước trước đó là CaO
trích mẫu thử
hòa tan 2 mẫu thử vào nước nhận thấy cả 2 mẫu thử đều tan
CaO+ H2O\(\rightarrow\) Ca(OH)2
P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4
cho vào mỗi dung dịch sản phẩm một mẩu quỳ tím
+ dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4 nhận ra P2O5
+ dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ca(OH)2 nhận ra CaO
Xét phản ứng trong giai đoạn đầu của quá trình Ostwald:
4NH3(g) + 5O2(g) (Pt, t°) → 4NO(g) + 6H2O(g)
a) Tính Δ\(rH^0_{298}\) của phản ứng trên và cho biết phản ứng là toả nhiệt hay thu nhiệt? Có thể tận dụng nhiệt lượng này để làm gì?
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của NH3(g), NO(g) và H2O(g) lần lượt là -45,9 kJ/mol; 90,3 kJ/mol và -241,8 kJ/mol.
b) Tính năng lượng liên kết trong phân tử NO. Biết năng lượng liên kết N─H, O═O, O─H lần lượt là 386 kJ/mol, 494 kJ/mol và 459 kJ/mol.
Cho 10,8 l khí Cl ở đktc tắc dụng với m (g) Cu. Sau phản ứng thu được 63.9 g chất rắn.
a)Chất nào phản ứng hết? chất nào còn dư?
b)Tính m và phần trăm khối lượng các chất sau phản ứng.
PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2
Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,482\left(mol\right)\\ n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,473\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,482}{1}>\frac{0,473}{1}\)
=> Cl2 dư , Cu hết nên tính theo nCu
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{CuCl_2}=n_{Cu}=0,473\left(mol\right)\)
b) Khối lượng CuCl2:
\(m_{CuCl_2}=0,473.135=63,855\left(g\right)\)
=> \(\%Cu=\frac{64}{135}.100=47,407\%\)
\(\%Cl=100\%-47,407\%=52,593\%0\)
6. Viết biểu thức hằng số cân bằng cho các phản ứng sau:
a) Phản ứng tồng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)
b) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g)
7. Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g) ở t °C, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là: (N2) = 0,45 M; (H2) = 0,14 M; (NH3) = 0,62 M.
Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên tại t °C.
\(6.\\a.K_C=\dfrac{\left[NH_3\right]^2}{\left[N_2\right]\left[H_2\right]^3}\\ b.K_C=\left[CO_2\right]\\ 7.\\ K_C =\dfrac{\left[NH_3\right]^2}{\left[N_2\right]\left[H_2\right]^3}=\dfrac{0,62^2}{0,45\cdot0,14^3}=311,30\)