Cho các chất rắn: Al, Fe, Cu, I2; chất khí: Cl2, H2S; dung dịch: Br2, NH3, NaCO3, NaOH, HNO3, KMnO4/H+, AgNO3, HCl, NaHSO4, K2Cr2O7/H+. Có mấy chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2?
A. 11
B. 12
C. 10
D. 9
Cho các chất rắn: Al, Fe, Cu, I2; chất khí: Cl2, H2S; dung dịch: Br2, NH3, NaCO3, NaOH, HNO3, KMnO4/H+, AgNO3, HCl, NaHSO4, K2Cr2O7/H+. Cho lần lượt các chất trên tác dụng với Fe(NO3)2 thì có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử?
A. 7
B. 9
C. 8
D. 10
Chỉ dùng nước nhận biết được ba chất rắn riêng biệt:
A. Al, Fe, Cu B. Al, K, Fe C. Fe, Cu, Zn B. Ag, Cu, Fe.
B
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn không tan: Al, Fe
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd KOH:
+ chất rắn tan: Al
2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe
Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO 3 và Cu NO 3 2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là :
A. Al, Fe và Cu ; B. Fe, Cu và Ag ;
C. Al, Cu và Ag ; D. Kết quả khác.
Đáp án B.
Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Al phản ứng hết trước. Trường hợp 1 : Al vừa đủ phản ứng, còn Fe không phản ứng và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Al + 3 AgNO 3 → Al NO 3 3 + 3Ag
2Al + 3 Cu NO 3 2 → 2 Al NO 3 3 + 3Cu
Trường hợp 2 : Al phản ứng hết, sau đó đến Fe phản ứng, Fe dư và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Fe + 2 AgNO 3 → Fe NO 3 2 + 2Ag
Fe + Cu NO 3 2 → Fe NO 3 2 + Cu
Chất rắn D gồm Ag, Cu và Fe.
Chỉ dùng nước nhận biết được ba chất rắn riêng biệt:😶 A. Al, Fe, Cu 😶 B. Al, K, Fe 😶 C. Fe, Cu, Zn 😶 D. Ag, Cu, Fe😶
B
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn không tan: Al, Fe
- Hòa tan 2 chất còn lại vào dd KOH:
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe
Câu 36: Chỉ dùng nước nhận biết được ba chất rắn riêng biệt:😶 A. Al, Fe, Cu😶 B. Al, K, Fe😶 C. Fe, Cu, Zn😶 D. Ag, Cu, Fe.
B
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan tong nước, có khí thoát ra: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn không tan: Al, Fe
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd KOH:
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí:Al
2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe
Chọn B
\(\begin{cases} K\\ Al\\ Fe \end{cases}\xrightarrow{+H_2O}\begin{cases} \text{tan: }K(KOH)\\ Al\\ Fe \end{cases}\xrightarrow{+KOH}\begin{cases} \text{tan, sủi bọt khí ko màu: }Al\\ \text{ko tan: }Fe \end{cases}\\ PTHH:\\ K+H_2O\to KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ NaOH+Al+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất rắn sau:
Cu(OH)2, Ba(OH)2 ,Na2CO3
Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết bột các kim loại sau:
Al, Fe, Cu.
a)
- Cho các chất rắn tác dụng với dd H2SO4 loãng:
+ Tạo ra dd có màu xanh: Cu(OH)2
\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
+ Kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ Có khí thoát ra: Na2CO3
\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)
b)
- Hòa tan các kim loại vào dd NaOH dư
+ Kim loại tan: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Fe, Cu
- Hòa tam 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Cu
Câu 1)
Trích mẫu thử: Cho dung dịch \(H_2SO_4\) vào 3 mẫu thử mẫu nào có kết tủa trắng là \(Ba\left(OH\right)_2\)
Phương trình:
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\Rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Còn lại: \(Cu\left(OH\right)_2;Na_2CO_3\)
Cho \(Ba\left(OH\right)_2\) vào 2 mẫu thử còn lại: Mẫu nào sinh ra kết tủa trắng là \(Na_2CO_3\)
Phương trình:
\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\Rightarrow BaCO_3+2NaOH\)
Còn lại là \(Cu\left(OH\right)_2\)
Câu 2)
Lấy mỗi kim loại 1 ít, lần lượt cho vào dd axit loãng HCl vào từng kim loại
Kim loại nào không tan là \(Cu\)
Kim loại nào tan có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al,Fe\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Cho dd \(NaOH\) vào 2 kim loại còn loại còn lại \(Al,Fe\)
Kim loại nào có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al\) , không có hiện tượng gì là \(Fe\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
a,bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 3 chất rắn sau: Fe, K, Ag
b,bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 4 chất rắn sau: Na, Fe, Al, Cu
a)
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Ag
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Chất rắn không tan: Ag
b)
- Hòa tan 4 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Al, Cu
- Hòa tan 3 chất rắn còn lại vào dd NaOH
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
Cho các mẫu thử vào nước tan có khí thoát ra là K
không tan là Fe và Ag
\(2K+2H_2O->2KOH+H_2\)
cho dd HCl vào nhóm không tan
+có khí thoát ra là Fe
+không hiện tượng Ag
\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\)
Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (số mol của Al và Fe bằng nhau) vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Hòa tan toàn bộ lượng chất rắn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí (đktc) và còn lại 40,8 gam chất rắn T không tan. Nồng độ mol/lít của Cu(NO3)2 trong Y có giá trị là
A. 2,0.
B. 1,0.
C. 1,5.
D. 1,3.
Chọn C.
Hỗn hợp X gồm Al và Fe với số mol mỗi chất bằng 0,2 mol
Hỗn hợp Y gồm Cu(NO3)2 (0,2x mol) và AgNO3 (0,2y mol)
Hỗn hợp Z gồm Ag, Cu và Fe dư Þ nFe dư = 0,1 mol và 64.0,2x + 108.0,2y = 40,8 (1)
→ BT : e 0 , 2 . 3 + 2 . ( 0 , 2 - 0 , 1 ) = 0 , 2 x . 2 + 0 , 2 y (2). Từ (1), (2) suy ra: x = 1,5
Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (số mol của Al và Fe bằng nhau) vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Hòa tan toàn bộ lượng chất rắn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí (đktc) và còn lại 40,8 gam chất rắn T không tan. Nồng độ mol/lít của Cu(NO3)2 trong Y có giá trị là
A. 2,0.
B. 1,0.
C. 1,5.
D. 1,3.
Chọn C.
Hỗn hợp X gồm Al và Fe với số mol mỗi chất bằng 0,2 mol
Hỗn hợp Y gồm Cu(NO3)2 (0,2x mol) và AgNO3 (0,2y mol)
Hỗn hợp Z gồm Ag, Cu và Fe dư Þ nFe dư = 0,1 mol và 64.0,2x + 108.0,2y = 40,8 (1)
→ B T : e 0 , 2 . 3 + 2 . 0 , 2 - 0 , 1 = 0 , 2 x . 2 + 0 , 2 y 2
Từ (1), (2) suy ra: x = 1,5