Cho hai hàm số f(x), g(x) liên tục trên R. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Cho hai hàm số f(x), g(x) liên tục trên R. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. ∫ f x + g x d x = ∫ f x d x + ∫ g x d x
B. ∫ f x g x d x = ∫ f x d x . ∫ g x d x
C. ∫ f x - g x d x = ∫ f x d x - ∫ g x d x
D. ∫ k f x d x = k ∫ f x d x k ≠ 0
Cho hai hàm số f(x), g(x) liên tục trên R. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. ∫ f ( x ) + g ( x ) d x = ∫ f ( x ) d x + ∫ g ( x ) d x
B. ∫ f ( x ) . g ( x ) d x = ∫ f ( x ) d x . ∫ g ( x ) d x
C. ∫ f ( x ) - g ( x ) d x = ∫ f ( x ) d x - ∫ g ( x ) d x
D. ∫ k . f ( x ) d x = k ∫ f ( x ) d x , k ∈ Z
Cho f(x), g(x) là các hàm số xác định và liên tục trên R. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. ∫ f x − g x d x = ∫ f x d x − ∫ g x d x
B. ∫ f x g x d x = ∫ f x d x . ∫ g x d x
C. ∫ 2 f x d x = 2 ∫ f x d x
D. ∫ f x + g x d x = ∫ f x d x + ∫ g x d x
Nguyên hàm không có tính chất nguyên hàm của tích bằng tích các nguyên hàm.
Hoặc B, C, D đúng do đó là các tính chất cơ bản của nguyên hàm nên A sai.
Chọn B
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R , có đồ thị của đạo hàm f'(x) như sau:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. f đạt cực tiểu tại x = 0
B. f đạt cực tiểu tại x =-2
C. f đạt cực đại tại x = -2
D. Cực tiểu của f nhỏ hơn cực đại
Đáp án B
Nhìn đồ thị, ta thấy f' đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua điểm x = -2, do đó x = -2 là điểm cực đại của hàm f => C đúng, B sai.
Tương tự, f’ đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua điểm x = 0, do đó x = 0 là điểm cực tiểu của hàm f => A đúng.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R, đồ thị của đạo hàm f'(x) như hình vẽ sau:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. f đạt cực tiểu tại x=0
B. f đạt cực tiểu tại x=-2
C. f đạt cực đại tại x=-2
D. cực tiểu của f nhỏ hơn cực đại.
Đáp án B
Quan sát đồ thị hàm số y = f ' x ta có:
f ' x > 0 ⇔ x < − 2 x > 0 , f ' x < 0 ⇔ − 2 < x < 0 ⇒ B sai; A,C và D đúng.
Cho f(x), g(x) là các hàm số xác định và liên tục trên ℝ . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. ∫ 2 f x + 3 g x d x = 2 ∫ f x d x + 3 ∫ g x d x
B. ∫ f x - g x d x = ∫ f x d x - ∫ g x d x
C. ∫ 2 f x d x = 2 ∫ f x d x
D. ∫ f x . g x d x = ∫ f x d x . ∫ g x d x
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R, đồ thị của đạo hàm f'(x) như hình vẽ bên.
Trong các mệnh đều sau, mệnh đề nào sai?
A.f đạt cực tiểu tại x = 0
B. f đạt cực tiểu tại x = -2.
C. f đạt cực đại tại x = -2.
D. Cực tiểu của f nhỏ hơn cực đại.
Chọn B.
Dựa vào đồ thị ta có bảng biến thiên:
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R, có bảng biến thiên như hình sau:
Trong mệnh đề sau, mệnh đề nào Sai?
A. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (-∞;-1), (2+∞)
B. Hàm số có hai điểm cực trị
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị bé nhất bằng -3
D. Đồ thị hàm số có đúng một đường tiệm cận
Chọn đáp án D
Phương pháp
Dựa vào BBT để nhận xét các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Cách giải
Dựa vào BBT ta thấy hàm số đồng biến trên (-1;2) và nghịch biến trên các khoảng (-∞;-1) và (2;+∞).
⇒ đáp án A đúng.
Hàm số có hai điểm cực trị là
Cho hai hàm số f x , g x liên tục trên R. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. ∫ f x g x d x = ∫ f x d x ∫ g x d x , g x ≠ 0 , ∀ x ∈ R
B. ∫ f x − g x d x = ∫ f x d x − ∫ g x d x
C. ∫ k . f x d x = k ∫ f x d x , k ≠ 0 , k ∈ R
D. ∫ f x + g x d x = ∫ f x d x + ∫ g x d x
Chọn A.
Phương pháp:
Sử dụng các tính chất của tích phân.
Cách giải: