Hợp chất nào sau đây không có trong tự nhiên?
A. Ca(HCO3)2.
B. CaCO3.
C. CaO.
D. CaSO4.
Câu 1: Dãy các chất nào sau đây là muối axit ?
A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.
B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.
D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3
Câu 1. Muối nào sao đây là muối axit?
A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2. C. CaCl2. D. CaSO4.
Câu 2. Công thức hóa học của muối natri hiđrophotphat là
A. NaH2PO4. B. Na2HPO4. C. NaHPO4. D. NaH3PO4.
Câu 3. Thành phần chính của đá vôi là
A. CaCO3. B. CaO. C. Ca(OH)2. D. CaSO4.
Câu 4. Trong số các chất sau đây, chất nào làm giấy quì tím hóa đỏ?
A. H2O. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NaCl.
Câu 5. Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu gì?
A. Xanh. B. Đỏ. C. Tím. D. Vàng.
Câu 6. Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh?
A. Đường. B. Muối ăn. C. Nước vôi. D. Dấm ăn.
Câu 7. Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào không làm quỳ tím đổi màu?
A. HNO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. NaCl.
Câu 8. Dung dịch nào sau đây không làm mất màu tím của giấy quì tím?
A. HNO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. Na2SO4.
Câu 9. Bazơ nào sau đây không tan trong nước?
A. Cu(OH)2. B. Ca(OH)2. C. Ba(OH)2. D. NaOH.
Câu 10. Bazơ nào sau đây tan được trong nước?
A. Fe(OH)3. B. Cu(OH)2. C. NaOH. D. Al(OH)3.
Câu 11. Công thức hóa học của axit sunfurơ và muối natri sunfit lần lượt là
A. H2SO4, Na2SO4. B. H2S, Na2S. C. Na2SO3, H2SO3. D. H2SO3, Na2SO3.
Câu 12. Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là
A. Na2O, CuSO4, KOH. B. CaCO3, MgO, Al2(SO4)3.
C. CaCO3, CaCl2, FeSO4. D. H2SO4, CuSO4, Ca(OH)2.
Câu 13. Dãy chất nào chỉ gồm các muối?
A. MgCl; Na2SO4; KNO3. B. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2.
C. CaSO4; HCl; MgCO3. D. H2O; Na3PO4; KOH.
Câu 14. Trong các dãy chất sau đây, dãy chất nào làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?
A. KClO3, NaCl, FeSO4, MgCO3. B. CaO, SO3, BaO, Na2O.
C. Ca(OH)2, KOH, NaOH, Ba(OH)2. D. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
Câu 15. Cho các bazơ sau: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3. Dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là
A. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3. B. Ca(OH)2, KOH, LiOH, NaOH.
C. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, KOH. D. Ca(OH)2, LiOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2.
Câu 16. Cho các oxit sau: BaO, Na2O, SO3, P2O5, N2O5. Khi tác dụng với nước thu được các axit hoặc bazơ lần lượt là:
A. Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, H3PO4, HNO2. B. Ba(OH)2, NaOH, H2SO3, H3PO4, HNO3.
C. Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, H3PO4, HNO3. D. Ba(OH)2, NaOH, H2SO3, H3PO4, HNO2.
Câu 17. Cho các oxit sau:
(1) Na2O, CaO, CO2, Fe3O4, MgO;
(2) K2O, SO3, CaO, N2O5, P2O5;
(3) SiO2, SO2, CO2, CuO, NO;
(4) Na2O, CO2, N2O5, Cu2O, Fe2O3.
Trong các dãy oxit trên, dãy oxit tan trong nước là:
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (2), (4). D. (2).
Câu 18. Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit?
A. Dung dịch chuyển màu xanh. B. Dung dịch bị vẫn đục.
C. Dung dịch chuyển màu đỏ. D. Dung dịch không có hiện tượng.
Câu 19. Trong chế biến bánh bao người ta thường trộn vào trong nguyên liệu một loại muối có tên là amoni hiđrocacbonat, chất này khi hấp sẽ sinh ra hỗn hợp chất khí làm cho bánh bao nở to hơn nên còn gọi là bột nở. Công thức của muối amoni hiđrocacbonat là
A. (NH4)2CO3. B. (NH4)2SO4. C. NH4HCO3. D. NH4HSO4.
Câu 20. Để phân biệt các lọ hóa chất mất nhãn: nước cất, axit clohiđric, natri hiđroxit, natri clorua thì phải dùng những thuốc thử và biện pháp kỹ thuật nào?
A. Chỉ dùng quỳ tím.
B. Dùng quỳ tím và cô cạn dung dịch.
C. Chỉ dùng phenol phtalein.
D. Chỉ cô cạn dung dịch.
Câu 21. Có những chất rắn sau: FeO, P2O5, Ba(OH)2, NaNO3. Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên là:
A. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím. B. H2O, giấy quỳ tím.
C. H2SO4, giấy quỳ tím. D. dung dịch HCl, giấy quỳ.
Câu 22. Có những chất rắn sau: CaO, P2O5, MgO, Na2SO4. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất rắn trên?
A. Axit và giấy quì tím. B. Axit H2SO4 và phenolphtalein.
C. Nước và giấy quì tím. D. Dung dịch NaOH.
Câu 23. Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột màu trắng riêng biệt: CaO, Na2O, MgO và P2O5. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các lọ trên?
A. Dùng nước và dung dịch axit sunfuric.
B. Dùng dung dịch axit sunfuric và phenolphtalein.
C. Dùng trong nước và giấy quì tím.
Câu 24. Nước giếng ở một số địa phương có chứa chất X. Khi sử dụng ấm đun để đun sôi nước, sau nhiều lần đun thấy đáy ấm có bám một lớp chất rắn màu trắng. Nguyên nhân của hiện tượng này là do khi đun nóng nước có xảy ra phản ứng phân hủy hợp chất X theo phương trình hóa học tổng quát như sau (phản ứng đã được cân bằng):
X CaCO3 ¯ (bám đáy ấm) + H2O + CO2 (thoát ra)
Công thức hóa học của X là
A. CaO. B. Ca(OH)2. C. CaCO3. D. Ca(HCO3)2.
Câu 25. Xét các chất: Na2O, KOH, MgSO4, Ba(OH)2, HNO3, HCl, Ca(HCO3)2. Số oxit; axit; bazơ, muối lần lượt là:
A. 1; 2; 2; 3. B. 1; 2; 2; 2. C. 2; 2; 1; 2. D. 2; 2; 2; 1.
Câu 1. Muối nào sao đây là muối axit?
A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2. C. CaCl2. D. CaSO4.
Câu 2. Công thức hóa học của muối natri hiđrophotphat là
A. NaH2PO4. B. Na2HPO4. C. NaHPO4. D. NaH3PO4.
Câu 3. Thành phần chính của đá vôi là
A. CaCO3. B. CaO. C. Ca(OH)2. D. CaSO4.
Câu 4. Trong số các chất sau đây, chất nào làm giấy quì tím hóa đỏ?
A. H2O. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NaCl.
Câu 5. Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu gì?
A. Xanh. B. Đỏ. C. Tím. D. Vàng.
Câu 6. Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh?
A. Đường. B. Muối ăn. C. Nước vôi. D. Dấm ăn.
Câu 7. Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào không làm quỳ tím đổi màu?
A. HNO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. NaCl.
Câu 8. Dung dịch nào sau đây không làm mất màu tím của giấy quì tím?
A. HNO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. Na2SO4.
Câu 9. Bazơ nào sau đây không tan trong nước?
A. Cu(OH)2. B. Ca(OH)2. C. Ba(OH)2. D. NaOH.
Câu 10. Bazơ nào sau đây tan được trong nước?
A. Fe(OH)3. B. Cu(OH)2. C. NaOH. D. Al(OH)3.
Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu là: A. Ca(HCO3)2 hoặc Mg(HCO3)2 B. CaCO3 hoặc MgCO3 C. CaSO4 hoặc MgCl2 D. Ca(HCO3)2 hoặc MgCl2
Câu 40. Nhiệt phân hủy calcium cacbonate CaCO3 để sản xuất chất nào sau?
A. Vôi sống Ca(OH)2. B. Ca(HCO3)2.
C. nước vôi trong Ca(OH)2 D. calcium oxide CaO.
Câu 41. Phân bón nào sau đây là phân kép?
A.CO(NH2)2. B. KCl. C. Ca(H2PO4)2. D.(NH4)2 HPO4
Câu 42. Điện phân NaCl + H2O bão hòa có màng ngăn xốp tạo ra các sản phẩm:
A. NaOH, H2, O2 B. KOH, H2, Cl2
C. KOH, H2, Cl2 D. NaOH, H2, Cl2
Câu 43: Phân bón nào sau đây là phân lân?
A. CO(NH2)2. B. K2CO3. C. Ca(H2PO4)2. D. NH4Cl.
Câu 44. Cho 3 mol dung dịch KOH vào 2 mol dung dịch HCl thu được dung dịch X. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch X thì quì tím thay đổi như thế nào?
A. Màu xanh. B. Màu đỏ.
C. Màu tím. D. Màu hồng.
Câu 45. Phản ứng giữa Na2SO4 và Ba(OH)2 tạo ra chất kết tủa màu gì?
A. Hồng. B. Đỏ. C. Xanh. D. Trắng.
Câu 46. Oxit nào không tác dụng với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH?
A. CO , NO. B. SO2, CO2.
C. Al2O3, ZnO. D. BaO, CaO.
Câu 47. Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch KOH thấy chuyển sang màu gì?
A. Hồng. B. Đỏ. C. Xanh. D. Trắng.
Câu 48. Phản ứng giữa H2SO4 đặc nóng và kim loại Al tạo ra khí gì?
A. SO3. B. CO2. C. SO2. D. O2.
Câu 49. Cho 20g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí hỗn hợp không tan được nữa thì lọc được 3,75g chất không tan. Phần trăm khối lượng của Cu và Zn lần lượt là
A. 18,75% và 81,25% B. 19%% và 81%
C. 81,25% và 18,75% D. 81% và 19%
Câu 50. Trong công nghiệp, khí sulfur dioxide SO2 được điều chế từ cặp chất nào sau đây?
A. S+ O2. B. Ba(OH)2 + H2SO4.
C. MgSO3 + H2SO4. D. HCl+ CuSO4.
Phân biệt các hóa chất sau ở dạng rắn : CaCl2, CaCO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, Ca(NO3)2, CaSO4.Chỉ được dùng thêm 1 hóa chất và hỏng được nung hóa chất.
Hóa chất là dung dụch Ba(OH)2 loãng
Ta nhận biết được hai chất và chia được 2 nhóm:
+ CaCl2 không phản ứng
+ Ca(HCO3)2 có kết tuaa3 nhưng sau đó tan dần và có khí bay lên.
+ Nhóm 1: CaCO3, Ca(NO3)2 do bị vẫn đục
+ Nhóm 2: MgCO3, CaSO4 do có kết tủa
Nhóm 1: Lấy Ca(OH)2 (dd) vừa mới xin ra cở phản ứng của nhóm 1, cho vào. Chất nào có khí bay lên là CA(HCO3)2, còn lại là MgCO3
Nhóm 2: Cho hỗn hợp khí vừa mới thu được (CO2 và hơi nước) vào. Châ61t nào tan là CACO3, còn lại là CaSO4
Các hợp chất sau : CaO, CaCO3, CaSO4, Ca(OH)2 có tên lần lượt là:
A. Vôi sống, vôi tôi, thạch cao, đá vôi
B. Vôi tôi, đá vôi, thạch cao,vôi sống
C. Vôi sống, thạch cao, đá vôi, vôi tôi
D. Vôi sống, đá vôi,thạch cao, vôi tôi
Các hợp chất sau : CaO , CaCO3 , CaSO4 , Ca(OH)2 có tên lần lượt là:
A. Vôi sống , vôi tôi , thạch cao ,đá vôi
B. Vôi tôi , đá vôi, thạch cao,vôi sống
C. Vôi sống, thạch cao, đá vôi, vôi tôi
D. Vôi sống, đá vôi,thạch cao, vôi tôi
Các hợp chất sau : CaO , CaCO3 , CaSO4 , Ca(OH)2 có tên lần lượt là:
A. Vôi sống , vôi tôi , thạch cao ,đá vôi.
B. Vôi tôi , đá vôi, thạch cao,vôi sống.
C. Vôi sống, thạch cao, đá vôi, vôi tôi.
D. Vôi sống, đá vôi,thạch cao, vôi tôi.
Câu 27. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?
A. PbO + H2 → Pb + H2O B. CaO + 2CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
C. CaCO3 → CaO + CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 28. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng hóa hợp?
A. C + O2 → CO2. B. S + O2 → SO2.
C. FeO + C → Fe + CO2. D. 4P + 5O2 → 2P2O5.
Câu 29. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế?
A. CuO + H2 → Cu + H2O. B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Câu 30. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?
A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.
C. Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O. D. 2H2 + O2 → 2H2O.
Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 32 gam khí metan CH4 cần sử dụng V lít khí oxi ở đktc thu được khí CO2 và H2O. Giá trị của V là
A. 67,2 lít. B. 89,6 lít. C. 22,4 lít. D. 44,8 lít.
Câu 33. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ?
A. 0,32 gam B. 0,16 gam C. 0,64 gam D. 1,6 gam.
Câu 34. Cho 6,72 lít khí C2H2 ở đktc phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là
A. 13,44 lít. B. 15,68 lít. C. 16,8 lít. D. 22,4 lít.
giúp mik zới
Câu 27. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?
A. PbO + H2 → Pb + H2O B. CaO + 2CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
C. CaCO3 → CaO + CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 28. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng hóa hợp?
A. C + O2 → CO2. B. S + O2 → SO2.
C. FeO + C → Fe + CO2. D. 4P + 5O2 → 2P2O5.
Câu 29. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế?
A. CuO + H2 → Cu + H2O. B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Câu 30. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?
A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.
C. Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O. D. 2H2 + O2 → 2H2O.
Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 32 gam khí metan CH4 cần sử dụng V lít khí oxi ở đktc thu được khí CO2 và H2O. Giá trị của V là
A. 67,2 lít. B. 89,6 lít. C. 22,4 lít. D. 44,8 lít.
Câu 33. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ?
A. 0,32 gam B. 0,16 gam C. 0,64 gam D. 1,6 gam.
Câu 34. Cho 6,72 lít khí C2H2 ở đktc phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là
A. 13,44 lít. B. 15,68 lít. C. 16,8 lít. D. 22,4 lít.
câu 27 B
Câu 28 C
Câu 29 C
Câu 30A
Câu 32 B
Câu 33C
Câu 34C
Câu 29. Trong các hợp chất sau hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học:
A. Ca3(PO4)2 B. CaCO3 C. Ca(OH)2 D. CaCl2