Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thơ Nụ =))
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 1 lúc 21:54

Lời giải:
Đặt $f(x)=(x+1)(x-2)(5x^2-1)+ax+b$ với $ax+b$ là đa thức dư

$f(x)=(x+1)(x-2)(5x^2-1)+a(x+1)+(b-a)=(x+1)[(x-2)(5x^2-1)+a]+(b-a)$

$\Rightarrow f(x)$ chia $x+1$ dư $b-a$

$\Rightarrow b-a=2(1)$

$f(x)=(x+1)(x-2)(5x^2-1)+ax+b=(x+1)(x-2)(5x^2-1)+a(x-2)+(2a+b)$

$=(x-2)[(x+1)(5x^2-1)+a]+(2a+b)$

$\Rightarrow f(x)$ chia $x-2$ dư $2a+b$

$\Rightarrow 2a+b=5(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow a=1, b=3$

Vậy $f(x)=(x+1)(x-2)(5x^2-1)+x+3$

nguyễn đình nam phươg
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Vi
15 tháng 6 2017 lúc 14:16

2000 : 25 = (2000 * 4) : (25 * 4) = 8000 : 100 = 80

7300 : 50 = (7300 * 2) : (50 * 2) = 14600 : 100 = 146

4970 : 50 = (4970 * 2) : ( 50 * 2) = 9940 : 100 = 99,4

81000 : 25 = (81000 * 4) : (25 * 4) = 324000 : 100 = 3240

2000: 25 = (2000 x 2 ) : ( 25 x 2 ) = 4000 : 50 = 80

7300 x 50 = ( 7300 x 2 ) : ( 50 x 2 ) =14600 : 100 = 146

4970 : 5 =  ( 4970 x 2 ) : ( 5 x2 ) = 9940 : 10 = 994

81000 : 25 = ( 81000 x 2 ) : ( 25 x 2 ) = 162000 : 50 = 3240

Khách vãng lai đã xóa
Lớp học vui nhộn
Xem chi tiết
Lớp học vui nhộn
12 tháng 7 2017 lúc 16:42

AI NHANH MÌNH CHO NHA

Đỗ Văn Hoài Tuân
Xem chi tiết
robert lewandoski
17 tháng 5 2015 lúc 7:37

-Đo độ dài đoạn thẳng đó rồi lấy số đo chia cho 3 (tương ứng với 3 phần)

-Lấy thước đo đặt vào đoạn thẳng rồi chia vạch như trên là xong

Mình nghĩ vậy không biết có đúng không

Katherine Lilly Filbert
17 tháng 5 2015 lúc 7:54

- Đo đoạn thẳng->chia 3->ok

-Đo góc->chia 3->ok

Van Khoa Vuong
Xem chi tiết
bảo nam trần
13 tháng 12 2016 lúc 21:24

Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước:

Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng

=>Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật rắn

Dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:

Bỏ vật rắn vào bình tràn

=>Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật rắn

Dương Kim Phụng
16 tháng 12 2016 lúc 12:06

- Nếu vật rắn ko thấm nước bỏ lọt bình chia độ , thì ta thả chìm vật đó vào Bình chia độ đang chứ một chất lỏng . Thể tích của vật bằng thể tích của phần chất lỏng dâng lên trong bình .

công thức : Vvật = V2-V1

Trong đó Vvật là thể tích của vật

V2 là thể tích nước sau khi bỏ vật vào bình

V1 là thể tích ban đầu ( khi chưa bỏ vật vào bình )

- Nếu vật rắn ko thắm nước bỏ ko lọt bình chia độ thì ta dùng bình tràn đang chứ đầy một chất lỏng và nhúng chìm vật đó vào trong chất lỏng , Khi nước tràn ra , ta dùng một bình nhỏ để chứa phần nước đó sau đó rót phần nước đó lại vào bình chia độ để đo . Thể tích của vật bằng thể tích của phần chất lỏng tràn ra khỏi bình vào 1 bình chứa .

công thức : chưa có

 

Junly Yang
9 tháng 12 2018 lúc 14:55

b1:Đổ nước vào bình

b2:Thả hòn đá

b3:Thể tích hòn đá

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 5 2017 lúc 6:41

Có thể kiểm tra được. Đặt thước thẳng sao cho một mép thước đi qua hai điểm bất kì, nếu mép của thước thẳng đi qua điểm còn lại thì ba điểm đã cho thẳng hàng. Còn nếu mép thước thẳng ấy không đi qua điểm còn lại thì ba điểm đã cho không thẳng hàng.

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
2 tháng 4 2018 lúc 17:39

Người dùng có thể tiếp cận và chia sẻ thông tin một cách nhanh chóng, tiện lợi, không phụ thuộc vào vị trí địa lý khi người dùng kết nối vào Internet. Khi đã gia nhập Internet, hai máy tính ở hai đầu trái đất cũng có thể kết nối trao đổi thông tin trực tiếp với nhau.

→ Đáp án D

Ngyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
tungocanh
6 tháng 5 2017 lúc 19:07
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ Thả vật rắn vào chất lỏng đựng trong bình chia độ . Thể tích của phần chất lỏng dân lên bằng thể tích của vật

Bước 1: đổ nước vào bình chia độ V1

Bước 2: thả vật cần đo thể tích vào bình chia độ thì mực nước chất lỏng trong bình là V2

Bước 3: tính thể tích vật bằng cách lấy V2 - V1

Hà Vũ thị
Xem chi tiết