Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
9A14-40 Phạm thị ngọc th...
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
11 tháng 11 2021 lúc 17:17

đại lượng điện nha anh

nthv_.
11 tháng 11 2021 lúc 17:17

1. Công suất

2. Ý nghĩa:

Hiệu điện thế định mức là 220V

Công suất định mức là 100W

3. \(P=UI\)

Bùi Nguyễn Hồng Hảo
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 21:50

I/ Trắc nghiệm:

Câu 1. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của công suất?

 A. Oat( W )           B. Jun trên giây ( J/s)       C. Kilo oát ( KW)     D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2. Khi nào vật có cơ năng? 

A. Khi vật thực hiện được một công cơ học

B. Khi vật nhậ đươc 1 công cơ học

C. Khi vật có khả năng thực hiện 1 công cơ học 

D. Khi vật nhận đc 1 công cơ học

Câu 3. Trong các vật sau đây, vật nào ko có động năng?

A. Hòn bị nằm trên mặt sàn     B. Hòn bị lăn trên sàn nhà

C. Máy bay đang bay     D. Viên đạn đnag bay đến mục tiêu

Câu 4. Qủa táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào? 

A. Thế năng trọng tường     B. Động năng           

C. Thế năng đàn hồi    D. Ko có năng lượng

Câu 5. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nc, ta đc hỗn hợp rượu nc có thể tích:

A. Lớn hơn 100cm3         B. 50cm          C. 100cm3               D. Nhỏ hơn 100cm3

Câu 6. Khi nhiệt độ vật càng tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật:

A. Không thay đổi chuyển động

B. Lúc đầu chậm sau đó nhanh dần

C. Chuyển động  càng nhanh

D. Chuyển động càng chậm

Câu 7. Tại sao quả bóng bay buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp? 

A. Vì ko khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài

B. Vì giữa các phân tử của chất làm cho quả bóng có khoảng cách nên các phân tử ko khí có thể thoát ra ngoài qua đó

C. Vì khi mới thổi, ko khí từ miệng bay vào vẫn còn nóng, sau đó lạnh dần rồi cô lại

D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại

Câu 8. Nguyên tử, phân tử ko có tính chất nào sau đây?

A. Nở ra khi nhiệt độ tăng cao, co lại khi nhiệt độ giảm

B. giữa chúng có khoảng cách

C. Chuyển động ko ngừng

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng tăng cao

Câu 9. Nhiệt lượng là gì?

Câu 10. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?

A. Khối lượng của vật               B. Trọng lượng của vật

 

C. Cả A & B                            D. Nhiệt độ của vật

 

nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 21:52

Câu 3.

Công người đó thực hiện:

\(A=P\cdot h=100\cdot4=400J\)

Công suất: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400}{5}=80W\)

Khối lượng nước trong gàu:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{100}{10}=10kg\)

Thể tích nước trong gàu:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{10}{1000}=0,01m^3=10l\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2019 lúc 17:37

Chọn A. Ôm (Ω)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 11 2019 lúc 7:13

Đáp án: C

HD Giải: P = A/t  =>1 W = 1 J/s

Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
hatsune miku
19 tháng 12 2016 lúc 20:51

Bánh xe và trục quay Bánh xe và trục quay

Bộ nhân lực

Đòn bẩy Đòn bẩy

 

Cái bập bênh là một thí dụ của đòn bay

Mặt phẳng nghiêng

Ròng rọc

Đai ốc

Nêm

Thúy Lương
Xem chi tiết
Smile
3 tháng 5 2021 lúc 20:42

Nguyễn Thu Hiền
3 tháng 5 2021 lúc 20:43

D Kilo jun (kj)

Thân Hùng
Xem chi tiết
tguyn
13 tháng 3 2023 lúc 22:03

c6 dap an c oát

Huyền Lê
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 10 2021 lúc 21:33

- Số W ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ điện đó khi hoạt động bình thường.

- Công thức: \(P=UI\)

Trong đó:

P: công suất (W)

U: hiệu điện thế (V)

I: cường độ dòng điện (A)

nguyễn thị hương giang
25 tháng 10 2021 lúc 21:35

Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó hay cho biết công suất điện của dụng cụ khi hoạt động bình thường.

Công thức : \(A=P\cdot t\), trong đó: 

   P là công suất- Đơn vị W(wat) hoặc J/s

   A là công thực hiện- Đơn vị N.m hoặc J.

   t LÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN- Đơn vị giây(s)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
9 tháng 12 2023 lúc 10:49

- Các loại đơn vị đo:

+ Đơn vị đo độ dài: m, km, cm, …

+ Đơn vị đo vận tốc, tốc độ: m/s, km/h, …

+ Đơn vị đo thời gian: giây, giờ, phút, …

+ Đơn vị đo lực: Niuton (N)

- Các loại sai số có thể gặp:

+ Sai số ngẫu nhiên

+ Sai số hệ thống

- Cách hạn chế các loại sai số:

+ Khắc phục sai số ngẫu nhiên: thực hiện nhiều lần đo, lấy giá trị trung bình để hạn chế sự phân tán của số liệu đo.

+ Khắc phục sai số hệ thống: thường xuyên hiệu chỉnh dụng cụ đo, sử dụng thiết bị đo có độ chính xác cao.