Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m 1 , m 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Đồ thị biểu diễn động năng của m 1 và thế năng của m 2 theo li độ như hình vẽ. Tỉ số m 2 / m 1 là:
A. 2/3
B. 9/4
C. 4/9
D. 3/2
Hai vật nhỏ (1) và (2) dao động điều hòa cùng gốc tọa độ có khối lượng lần lượt là m và 2m. Đồ thị biểu diễn li độ hai chất điểm theo thời gian như hình vẽ bên. Tại thời điểm t 0 , tỉ số động năng W đ 1 W đ 2 của vật (1) với vật (2) là
A. 3 8
B. 3 4
C. 2 3
D. 3 2
Một chất điểm có khối lượng m=100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x 1 = 3 cos 10 t - π / 6 cm, x 2 = 3 cos 10 t + π / 3 cm (t tính bằng giây). Cơ năng của chất điểm bằng
A. 45 J.
B. 4,5 mJ.
C. 90 J.
D. 9 mJ
Hai chất điểm (1), (2) dao động điều hòa trên hai trục tọa độ song song, cùng chiều, cạnh nhau, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là x 1 = 10 cos 5 π t cm và x 2 = A cos 5 π t + π 3 cm. Chất điểm (3) có khối lượng 100 g dao động điều hòa với phương trình x = x1 + x2. Biết rằng, khi li độ của dao động chất điểm (1) x 1 = 5 c m thì li độ của dao động của chất điểm (3) x = 2 cm. Lấy π 2 = 10 . Cơ năng của chất điểm (3) là
A. 0,045 J
B. 0,245 J
C. 0,45 J
D. 24,5 J
Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hoà xung quanh vị cân bằng với biên độ A. Gọi vmax , amax, WDmax lần lượt là độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và động năng cực đại của chất điểm. Tại thời điểm t chất điểm có ly độ x và vận tốc là v. Công thức nào sau đây là không dùng để tính chu kì dao động điều hoà của chất điểm?
A. T = 2 π . A m 2 W D max
B. T = 2 π v . A 2 + x 2
C. T = 2 π A a m a x
D. T = 2 π A v m a x
Chọn B
+ Công thức:
=> Công thức không dùng tính chu kỳ T.
Dao động của một chất điểm là sự tổng hợp của hai dao động điều hòa với phương trình lần lượt là và . Tại thời điểm mà tỉ số vận tốc và tỉ số li độ của dao động thứ hai so với dao động thứ nhất lần lượt là 1 và -2 thì li độ dao động tổng hợp bằng 15 cm. Tại thời điểm mà tỉ số vận tốc và tỉ số li độ của dao động thứ hai so với dao động thứ nhất lần lượt là -2 và 1 thì li độ dao động tổng hợp của chất điểm có thể bằng
A. 21 cm
B. 2 15 cm
C. 15 cm
D. 2 21 cm
Giải thích: Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng hê ̣thức độc lập theo thời gian của x và v
Cách giải:
- Tại thời điểm t:
- Tại thời điểm t + ∆t:
Hai con lắc lò xo có khối lượng là m1, m2 cùng có độ cứng k, chu kỳ dao động điều hòa lần lượt là T1 = 0,5 s và T2 = 1 s. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo có khối lượng m = m1 + m2, lò xo có độ cứng k là
A. 1,5 s.
B. 0,75 s.
C. 1,12 s.
D. 0,87 s.
Hai con lắc lò xo có khối lượng là m 1 , m 2 cùng có độ cứng k, chu kỳ dao động điều hòa lần lượt là T 1 = 0,5 s và T 2 = 1 s. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo có khối lượng m = m 1 + m 2 , lò xo có độ cứng k là
A. 1,5 s
B. 0,75 s.
C. 1,12 s.
D. 0,87 s
Hai con lắc lò xo có khối lượng là m 1 , m 2 cùng có độ cứng k, chu kỳ dao động điều hòa lần lượt là T 1 = 0,5 s và T 2 = 1 s. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo có khối lượng m = m 1 + m 2 , lò xo có độ cứng k là
A. 1,5 s
B. 0,75 s
C. 1,12 s
D. 0,87 s
Hai sợi dây có chiều dài 10 3 cm và 10 cm. Hai đầu của mỗi sợi dây này gắn chung vào một vật có khối lượng m. Hai đầu dây còn lại của hai sợi dây lần lượt treo vào hai điểm M và N. Khoảng cách giữa hai điểm treo là 20 cm và điểm M cao hơn điểm N là 10 cm. Kích thích cho vật dao động trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai sợi dây. Lấy g = 10 m / s 2 . Chu kì dao động của vật m là
A. T = 1,628 (s).
B. T = 6,280 (s).
C. T = 0,628 (s).
D. T = 2,628 (s).
Một chất điểm dao động điều hoà trên một đoạn thẳng, khi đi qua M và N trên đoạn thẳng đó chất điểm có gia tốc lần lượt là aM = 2 m/ s 2 và aN = 4 m/ s 2 . C là một điểm trên đoạn MN và CM = 4CN. Gia tốc chất điểm khi đi qua C:
A. 2,5 m/ s 2 .
B. 3 m/ s 2 .
C. 3,6 m/ s 2 .
D. 3,5 m/ s 2 .
Đáp án C
+ Ta có
a N a M = 2 ⇒ x N = 2 x M
Kết hợp với giả thuyết
C M = 4 C N ⇒ x C - x M = 4 ( x N - x C ) ⇒ x C = 9 5 x M ⇒ a C = 9 5 a M = 3 , 6 m / s 2