Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 5 2017 lúc 14:48

Đáp án B

Gọi H là chiều dài của thước ngập trong nước

Gọi S 2  là vị trí của vạch 80; S 2 '  là ảnh của  S 2 ; do ảnh phản xạ nên ta có: S 2 H = 80 - h = S 2 ' H  (1)

Gọi  S 1  là vị trí của vạch 0;  S 1 '  là hình ảnh của  S 1 ; do ảnh khúc xạ ánh sáng nên ta có:

Do ảnh của vạch 0 trùng với ảnh của vạch 91 tức là  S 1 '  trùng với  S 2 ' . Nên từ (1) và (2) ta có:

STUDY TIP

Đọc đề các bạn phải đoán nhận đây là bài toán quang hình các bạn phải vẽ hình sau đó tính trên hình với kiến thức vật lí là

+ Ảnh qua phản xạ ánh sáng bằng vật đối xứng vật qua mặt phản xạ:  A B = A ' B ' ⇔ d = d '

+ Ảnh qua khúc xạ ánh sáng không đối xứng vật qua mặt phản xạ ở vị trí phụ thuộc vào tỉ số chiết suất hai môi trường:

(bài toán quang hình nên phải có hình mới giải được)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 4 2017 lúc 8:29

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2018 lúc 13:33

Đáp án: B

Theo hình vẽ ta có: ảnh A’ của A trùng với ảnh S’ của S

Suy ra: HA = HA’ = HS’ (vì ảnh của A đối xứng với A qua mặt nước)

Mà: SA = SH + HA = SH + HS’ = 84cm (1)

Mặt khác, ta có:

Từ (1) và (2)

Suy ra độ sâu của nước trong bể:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 12 2018 lúc 10:32

(1) - độ dài;

(2) - giới hạn đo;

(3) - độ chia nhỏ nhất;

(4) - dọc theo;

(5) - ngang bằng với;

(6) - vuông góc;

(7) - gần nhất

Hoàng Thiên Huệ
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
21 tháng 3 2016 lúc 10:55

Bài này lớp mấy vậy bạn? 

Hoàng Thiên Huệ
21 tháng 3 2016 lúc 19:30

Lớp 10 bạn ạ!

 

Hoàng Thiên Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
22 tháng 3 2016 lúc 9:42

Ban đầu, mực nước bên trong và ngoài ống bằng nhau nên áp suất trong ống bằng áp suất khí quyển là p0 = 760 mmHg

Khi rút ống lên trên 1 đoạn 4cm, ta gọi độ cao của mực nước bên trog với ngoài ống là \(x\) (cm) thì độ dài của phần không khí trog ống là: \(l'= 20 + 4-x=24-x\)

Xét quá trình đẳng nhiệt với không khí trong ống, ta có: \(P_0V_0=P_1V_1\)

\(\Rightarrow P_1=P_0 \dfrac{V_0}{V_1}=P_0.\dfrac{l}{l'}=P_0.\dfrac{20}{24-x}\)

Xét một điểm ở miệng ống ngang mặt nước, áp suất tại đó bằng:

\(P=P_0=P_1+\rho g x\)

\(\Rightarrow P_0=P_0.\dfrac{20}{24-x}+\rho.g.x\)

\(\Rightarrow 76.13,6 =76.13,6.\dfrac{20}{24-x}+1.10.x\)

Bạn giải tiếp rồi tìm x nhé hehe

Hà Đức Thọ
22 tháng 3 2016 lúc 9:56

Trong biểu thức cuối phải là:

\(76.13,6=76.13,6.\dfrac{20}{24-x}+1.x\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 12 2019 lúc 4:04

Chọn đáp án D.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 12 2018 lúc 6:24

Chọn đáp án D.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2019 lúc 5:55

Đáp án A

Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:

 

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:

 

 

Trong đó ll0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng

 

 

 

Chiều cao cột nước trong ống là:

H = l0 – l = 100 - 99,6 = 0,4(cm)