Cho hai điện tích điểm q 1 = - 10 - 6 C và q 2 = 10 6 C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 40 cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là
A. 4 , 5 . 10 6 V/m
B. 0
C. 2 , 5 . 10 5 V/m
D. 4 , 5 . 10 5 V/m
Cho một điện tích điểm có điện tích q = - 4.10-6 C. Tại điểm M trong điện trường của điện tích điểm, cách điện tích điểm một khoảng r = 4 cm, đặt một điện tích điểm q0 = - 10-6 C. Xác định: 1. Vecto cường cảm ứng điện (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) tại M; 2. Lực điện trường (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) tác dụng lên q0
có q1 = 10-6 C; q2 = -3.10-8 C lần lượt đặt tại hai điểm AB cách nhau 20cm trong trong không khí. tính lực điện tổng hợp của hai điện tích gây ra tại điện tích q3 = 3.10-6 đặt tại trung điểm của AB.
mọi người giúp em với ạ ~.~
Hai điện tích đẩy nhau => q1 và q2 cùng dấu
q1 + q2 = – 6.10-6 C (1) => |q1q2| = q1q2
F = 1,8 N; |q1| > |q2|; r = 20cm = 20.10-2m; ε = 1
\(F=9.10^9.\frac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=8.10^{-12}\) (2)
Từ (1) và (2) => q1 = – 4.10-6 C; q2 = – 2.10-6 C.
Một điện tích q = 10 - 6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường, thì được năng lượng 2 . 10 - 4 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là
A. 200 V
B. -40 V
C. -20 V
D. 400 V
Một điện tích q = 10 - 6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường, thì được năng lượng 2 . 10 - 4 J . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là
A. 200 V
B. -40 V
C. -20 V
D. 400 V
Hai điện tích q 1 = 3 . 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 6 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 10 - 7 C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0 N
B. 0,09 N
C. 0,18 N
D. 0,06 N
Hai điện tích q 1 = 3.10 − 8 C và q 2 = − 3.10 − 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 6 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 10 − 7 C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0,18 N
B. 0,06 N
C. 0,09 N
D. 0 N
Cho điện tích q = + 10 - 8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4. 10 - 9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A. 20 mJ.
B. 24 mJ.
C. 120 mJ.
D. 240 mJ.
Chọn đáp án B
Ta có công của lực điện A = qEd.
⇒ A A ' = q q ' = 10 - 8 4 . 10 - 9 = 5 2 ⇒ A ' = 2 5 A = 24 m J
Một hệ hai điện tích điểm q 1 = 10 - 6 C và q 2 = -2. 10 - 6 C đặt trong không khí, cách nhau 20cm. Lực tác dụng của hệ lên một điện tích điểm q 0 = 5. 10 - 8 C đặt tại điểm giữa của đoạn thẳng nối giữa hai điện tích trên sẽ là:
A. F = 0,135N
B. F = 3,15N
C. F = 1,35N
D. F = 0,0135N
Cho điện tích q = + 10 - 8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện tích q’ = +4. 10 - 9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A. 24 mJ.
B. 20 mJ.
C. 240 mJ.
D. 120 mJ.
Chọn đáp án A
A 1 = q 1 E d A 2 = q 2 E d
⇒ A 1 A 2 = q 1 q 2
hay
60 A 2 = 10 - 8 4 . 10 - 9 ⇒ A 2 = 24 m J
Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r = 3 cm trong chân không, hút nhau một lực bằng F = 6 . 10 - 9 N . Điện tích tổng cộng trên hai điện tích điểm là Q = 10 - 9 C . Điện tích của mỗi điện tích điểm.