Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 11 2019 lúc 17:48

Đáp án D

Lời giải chi tiết:

Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức  ω = 10 π   r a d / s  .

Tốc độ cực đại của vật có giá trị bằng

 .

Ở câu này học sinh dễ nhầm

 .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2018 lúc 3:46

Đáp án D

Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức  ω = 10 π r a d / s

Tốc độ cực đại của vật có giá trị bằng  v max = ω A = 40 π c m / s

Ở câu này học sinh dễ nhầm  V max = k m . A = 40 c m / s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2019 lúc 9:10

Hướng dẫn:

+ Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực cưỡng bức.

→ Tốc độ dao động cực đại của vật  v m a x   =   ω F A   =   60 π   c m / s .

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2018 lúc 10:25

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2019 lúc 7:18

Đáp án C

Ở vị trí cân bằng lò xo dãn 1 đoạn là

Lực đàn hồi của lò xo lúc vật đi qua vị trí cách vị trí cân bằng 3cm về phía trên là:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2017 lúc 13:56

Đáp án C

Ở vị trí cân bằng lò xo dãn 1 đoạn là

Lực đàn hồi của lò xo lúc vật đi qua vị trí cách vị trí cân bằng 3cm về phía trên là:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 9 2018 lúc 6:16

Đáp án A

Phương pháp: Cơ năng W = kA2/2

Cách giải:

- Vật nặng có khối lượng m: 

A = ∆l0 = mg/k = 1.10/100 = 0,1m => W = kA2/2 = 100.0,12/2 = 0,5 (J)

- Khi gắn thêm vật nặng m0

=> Năng lượng dao động của hệ thay đổi 1 lượng: ∆W = W – W’ = 0,375 (J)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2018 lúc 14:09

Đáp án A

=> Năng lượng dao động của hệ thay đổi 1 lượng: ∆W = W –  W ' = 0,375 (J)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2017 lúc 10:36

Đáp án D

Độ giãn của con lắc ở vị trí cân bằng:

T = 0 , 4 s = 2 π Δ l 0 g ⇒ Δ l 0 = T 2 . g 4 π 2 = 0 , 04 m = 4   cm

Lực đàn hồi của con lắc tại hai vị trí biên:

F dhmax = k Δ l 0 + A = 3 F dhmin = k Δ l 0 − A = − 1 ⇒ Δ l 0 + A Δ l 0 − A = − 3 1 ⇒ A = 2 Δ l 0 = 8   cm

Độ cứng của lò xo:  k = F dhmax Δ l 0 + A = 3 0 , 04 + 0 , 08 = 25    N / m

Biểu thức lực đàn hồi:

F dh = k Δ l 0 + x = kΔ l 0 + k . x = 1 + 2 cos 5 πt + φ

Tại thời điểm t=0,1s, lực đàn hồi có giá trị F=3N nên:  F dh = 1 + 2 cos 5 π . 0 , 1 + φ = 3

⇒ cos 0 , 5 π + φ = 1 ⇒ 0 , 5 π + φ = 0 ⇒ φ = − 0 , 5 π = − π 2

Phương trình dao động của vật:  x = 8 cos 5 πt − π 2   cm