Đáp án C
Ở vị trí cân bằng lò xo dãn 1 đoạn là
Lực đàn hồi của lò xo lúc vật đi qua vị trí cách vị trí cân bằng 3cm về phía trên là:
Đáp án C
Ở vị trí cân bằng lò xo dãn 1 đoạn là
Lực đàn hồi của lò xo lúc vật đi qua vị trí cách vị trí cân bằng 3cm về phía trên là:
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 50N/m, vật có khối lượng m = 500g. Từ vị trí cân bằng dời vật đoạn 12cm theo phương lò xo rồi buông cho dao động điều hòa. Tính biên độ dao động của vật và lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào vật. Cho g = 10m/s2.
A.12cm; 1N.
B.2cm; 4N.
C.12cm; 0N.
D.2cm; 5N
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể, có k = 100N/m, treo quả nặng có khối lượng 100g. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương của trục tọa độ Ox thẳng đứng xuống dưới. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 3cm. Lấy g = 10m/s2. Công của lực đàn hồi khi vật di chuyển theo chiều dương từ vị trí có tọa độ x1 = 1cm đến vị trí x2 = 3cm.
A. -4J
B. -0,04J
C. -0,06J
D. 6J
Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 1kg. Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ qua mọi lực cản. Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật m0 = 500g một cách nhẹ nhàng. Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2. Hỏi năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng bằng bao nhiêu?
A. Giảm 0,375J
B. Giảm 0,25J
C. Tăng 0,25J
D. Tăng 0,125J
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 400 g treo thẳng đứng. Nâng vật m lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Cho t = 0 là lúc thả vật. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo khi động năng bằng thế năng lần đầu tiên là
A. 6,8 N.
B. 1,2 N.
C. 2 N.
D. 4 N.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 40 N/m treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A = 3 cm. Lấy g = 10 m/s2. Động năng của con lắc khi vật qua vị trí lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu là
A. 0,0125 J.
B. 0,018 J.
C. 5,5 mJ.
D. 55 J.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 20N/m và vật nặng m = 200g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động là
A. 2N
B. 1N
C. 3N
D. 0N
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k=20N/m và vật nặng m=200g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động là
A. 2N
B. 1N
C. 3N
D. 0N
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Khi vật nặng cách vị trí cân bằng 10 cm thì lò xo không biến dạng và vận tốc của vật nặng bằng 0. Lấy g=10m/s2. Tốc độ của vật nặng ở vị trí độ lớn lực đàn hồi bằng độ lớn hợp lực là
A.
B.
C.
D.
Vật có khối lượng m=160g được gắn vào phía trên lò xo có độ cứng k=64N/m đặt thẳng đứng, đầu dưới của lò xo cố định. Giả sử vật dao động điều hòa dọc theo phương thẳng đứng dọc theo trục lò xo (g=10m/s2). Từ vị trí cân bằng, ấn vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 2,5cm và bông nhẹ. Lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên giá đỡ là:
A. 1,760 N; 1,44 N
B. 3,2 N; 1,6 N.
C. 3,2N; 0N.
D. 1,6N; 0N.