Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 6 2017 lúc 4:26

Đáp án C

Quy tắc hợp 2 lực đồng quy: Trượt hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 4 2017 lúc 8:18

Đáp án B

A. Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm dụ vquan hsinh vật ăn sinh vật. à sai, đây là quan hệ ức chế-cảm nhiễm

B. Khng chế sinh học hiện ng slượng thể của một loài bị khng chế ở một mức nht định. à đúng

C. Trong quan hhợp tác, nếu 2 loài tách nhau ra thì cả hai đều bị chết. à sai, hợp tác là quan hệ không bắt buộc.

D. Chim sáo bt rận cho trâu dụ vquan hệ hội sinh. à sai, đây là quan hệ hợp tác.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 6 2017 lúc 14:14

Đáp án B

A. là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm 

B. Đúng 

C Sai , Quan hệ hợp tác giữa hialoaif không nhât thiết phải có 

 

D. là quan hệ hợp tác  

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 4 2017 lúc 15:58

Đáp án B

A. Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm dụ vquan hsinh vật ăn sinh vật. à sai, đây là quan hệ ức chế-cảm nhiễm

B. Khng chế sinh học hiện ng slượng thể của một loài bị khng chế ở một mức nht định. à đúng

C. Trong quan hhợp tác, nếu 2 loài tách nhau ra thì cả hai đều bị chết. à sai, hợp tác là quan hệ không bắt buộc.

D. Chim sáo bt rận cho trâu dụ vquan hệ hội sinh. à sai, đây là quan hệ hợp tác

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2019 lúc 4:03

Đáp án B

A. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá tôm là ví dụ về quan hệ sinh vật ăn sinh vật. à sai, là ví dụ ức chế - cảm nhiễm

B. Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định. à đúng

C. Trong quan hệ hợp tác, nếu 2 loài tách nhau ra thì cả hai đều bị chết. à sai, hợp tác là quan hệ tạm thời và không bắt buộc, tách nhau ra thì chúng cũng sẽ không chết.

D. Chim sáo bắt rận cho trâu bò là ví dụ về quan hệ hội sinh. à sai, đây là ví dụ quan hệ hợp tác.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2017 lúc 17:02

Chọn đáp án A

Trong mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh thì số lượng cá thể sinh vật kí sinh thường nhiều hơn rất nhiều so với sinh vật chủ, bởi lẽ trên một cơ thể sinh vật chủ có thể có nhiều sinh vật kí sinh. Kích thước sinh vật kí sinh nhỏ hơn cơ thể vật chủ. Trong mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi thì con mồi thường có số lượng lớn hơn vật ăn thịt để cung cấp đủ thức ăn cho vật ăn thịt.

STUDY TIP

Cả hai mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và vật ăn thịt - con mồi đều dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2018 lúc 7:37

Chọn đáp án A

Trong mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh thì số lượng cá thể sinh vật kí sinh thường nhiều hơn rất nhiều so với sinh vật chủ, bởi lẽ trên một cơ thể sinh vật chủ có thể có nhiều sinh vật kí sinh. Kích thước sinh vật kí sinh nhỏ hơn cơ thể vật chủ. Trong mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi thì con mồi thường có số lượng lớn hơn vật ăn thịt để cung cấp đủ thức ăn cho vật ăn thị

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 7 2017 lúc 17:28

Đáp án : 

Sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ- ký sinh và mối quan hệ vật ăn thịt con mồi là: Vật ký sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thì giết chết con mồi.

Đáp án cần chọn là: B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 11 2018 lúc 2:01

Đáp án D

Phát biểu đúng là D đáp án D

A sai, là giảm khả năng sinh sản

B sai, đó là những trường hợp hiếm gặp trong tự nhiên

C sai, cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể thường xảy ra – đây là cách giúp quần thể duy trì kích thước, mật độ cá thể phù hợp cũng như là tăng kahr năng thích nghi của quần thể