Chọn đáp án D
F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 cos F 1 → F 2 → → F max = F 1 + F 2 F min = F 1 − F 2 ⇒ F 1 − F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2
Chọn đáp án D
F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 cos F 1 → F 2 → → F max = F 1 + F 2 F min = F 1 − F 2 ⇒ F 1 − F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2
Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2, thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây ?
A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
B.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.
C.Lực F1 có phương thẳng đứng; lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
D.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.
Cho cơ hệ như hình vẽ. Hệ ở trạng thái cân bằng, lò xo nhẹ và các lực cản không đáng kể. Biết khối lượng của hai vật (coi như chất điểm) lần lượt là m 1 = 4,0kg và m 2 = 6,4kg; độ cứng của lò xo k = 1600N/m; lực F → tác dụng lên m 2 có phương thẳng đứng hướng xuống với độ lớn F = 96N. Ngừng tác dụng lực F → đột ngột thì lực nén do khối lượng m 1 tác dụng lên mặt giá đỡ có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. 0
B. 4N
C. 8N
D. 36N
hai lực có độ lớn bằng nhau F1=F2=F;hợp luccua hai lực là F.Tìm góc hợp bởi hai luc F1 vaF2
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ) một điện áp xoay chiều u = kf 2 cos 2 πft , trong đó f thay đổi được, k là hằng số, cuộn dây thuần cảm L.
Biết 2 L > R 2 C . Khi f = 60 Hz hoặc f = 90 Hz thì cường độ hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi f = 30 Hz hoặc f = 120 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi f = f 1 thì hệ số công suất của đoạn mạch AM có giá trị bằng 0,5. Giá trị của f 1 gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 50 Hz
B. 45 Hz
C. 60 Hz
D. 40 Hz
Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi f = f 0 và f = 2 f 0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P 1 và P 2 . Hệ thức nào sau đây đúng?
A . P 2 = 2 P 1
B . P 2 = 0 , 5 P 1
C . P 2 = 4 P 1
D . P 2 = P 1
Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi f = f 0 và f = 2 f 0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P 1 và P 2 . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. P 2 = 0 , 5 P 1
B. P 2 = 2 P 1
C. P 2 = P 1
D. P 2 = 4 P 1
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi tần số f = f 1 = 60 Hz , hệ số công suất đạt cực đại cos φ = 1 . Khi tần số f = f 2 = 120 Hz , hệ số công suất nhận giá trị cos φ = 2 / 2 . Khi tần số f = f 3 = 90 Hz , hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,781.
B. 0,486.
C. 0,625.
D. 0,874.
Một dao động cưỡng bức với tần số riêng của hệ f o , lực cưỡng bức có biên độ F o , tần số f . Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Biên độ dao động phụ thuộc F o .
B. Tần số dao động là f o .
C. Khi f o càng gần f o thì biên độ dao động càng lớn.
D. Biên độ dao động không đổi.
Một dao động cưỡng bức với tần số riêng của hệ f 0 , lực cưỡng bức có biên độ F 0 , tần số f . Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Biên độ dao động phụ thuộc F 0 .
B. Tần số dao động là
C. Khi f 0 càng gần f 0 thì biên độ dao động càng lớn
D. Biên độ dao động không đổi