Đáp án D
Ta có: P = U 2 R nên P không phụ thuộc vào f
Đáp án D
Ta có: P = U 2 R nên P không phụ thuộc vào f
Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi f = f 0 và f = 2 f 0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P 1 và P 2 . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. P 2 = 0 , 5 P 1
B. P 2 = 2 P 1
C. P 2 = P 1
D. P 2 = 4 P 1
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi tần số f = f 1 = 60 Hz , hệ số công suất đạt cực đại cos φ = 1 . Khi tần số f = f 2 = 120 Hz , hệ số công suất nhận giá trị cos φ = 2 / 2 . Khi tần số f = f 3 = 90 Hz , hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,781.
B. 0,486.
C. 0,625.
D. 0,874.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f = f 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện U C = U. Khi f = f 0 + 100 (Hz) thì điện áp hiệu dụng hai đâu cuộn cảm U L = U và hệ số công suất của mạch lúc này là 1 3 . Tần số f 0 gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 25 Hz.
B. 35 Hz
C. 50 Hz.
D. 75 Hz.
Mạch điện nối tiếp AB (như hình 1) với với 0 < R 1 ≤ r . Mắc AB vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi U = 120 V nhưng tần số f có thê thay đổi được, ban đầu giữ cho tần số f = f 1 người ta đo được công suất tiêu thụ trên đoạn NB là P 1 và cường độ dòng điện i 1 ( t ) , lúc này nếu nối tắt cuộn dây với tụ điện thì công suất tiêu thụ trên NB lại tăng lên 4 lần. Khi f = f 2 thì cường độ dòng điện là i 2 ( t ) . Đồ thị i 1 ( t ) và i 2 ( t ) được cho (như hình 2). Khi f = f C thì điện áp hiệu dụng hai đầu C đạt cực đại. Tổng giá trị điện áp hiệu dụng U AN + U NB khi đó gần giá trị nào nhất?
A. 197V
B. 195V
C. 180V
D. 150V
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f = f o thì U C = U . Khi f = f o + 75 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộc cảm U L = U và hệ số công suất của toàn mạch lúc này là 1 3 . Hỏi f o gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 75 Hz
B. 16 Hz
C. 25 Hz
D. 180 Hz
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi tần số f= f 1 =60 Hz, hệ số công suất đạt cực đại cos φ =1. Khi tần số f= f 2 =120 Hz, hệ số công suất nhận giá trị cos φ = 2 2 . Khi tần số f= f 3 =90 Hz, hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,781
B. 0,486
C. 0,625
D. 0,874
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 π f t V (U không đổi còn f thay đổi được) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L ghép nối tiếp.
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch khi tần số f thay đổi. Giá trị của công suất P gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 60 W
B. 63 W
C. 61 W
D. 62 W
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( 2 π f t ( V ) (U không đổi còn f thay đổi được) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L ghép nối tiếp. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch khi tần số f thay đổi. Giá trị của công suất P gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 60 W.
B. 61 W.
C. 63 W.
D. 62 W.
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 πft V (U không đổi còn f thay đổi được) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L ghép nối tiếp. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch khi tần số f thay đổi. Giá trị của công suất P gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 60 W.
B. 61 W.
C. 63 W.
D. 62 W.