Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 8 2019 lúc 14:44

Chọn đáp án B.

Chọn mốc thế năng tại vị trí thấp nhất

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:

 

Bình luận (0)
Hợp Hồ
Xem chi tiết
QEZ
10 tháng 8 2021 lúc 15:24

a, cơ năng tại các vị trí

cb \(W=\dfrac{1}{2}mv_0^2\)

30 độ \(W_{30}=mgl\left(1-cos30^o\right)\)

bảo toàn W

\(\Rightarrow v_0=\sqrt{2gl\left(1-cos30^o\right)}\approx1,637\left(m/s\right)\)

b,\(\alpha=40\)

\(v=\sqrt{2gl\left(1-cos40\right)}\approx2,16\left(m/s\right)\)

định luật II Niuton ta có

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=m.\overrightarrow{a}\)  chiếu lên phương hướng tâm

\(T-P=m.a_{ht}\)

\(\Leftrightarrow T=P+m.\dfrac{v^2}{l}=mgcos40+m.\dfrac{v^2}{l}=...\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 11 2018 lúc 11:23

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 5 2017 lúc 2:30

Đáp án B

- Chọn mốc thế năng là vị trí va chạm

- Xét thi điểm ngay khi va chạm mềm giữa viên đạn và bao cát là hệ kín

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của hệ

Sau khi cắm vào bao cát h chuyn động lên đến vị trí dây treo lch với phương thng đứng một góc ln nhất  ng với thế năng lớn nhất động năng bằng không vậy ta có:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2017 lúc 4:44

Đáp án B

- Chọn mốc thế năng là vị trí va chạm

- Xét thời điểm ngay khi va chạm mềm giữa viên đạn và bao cát là hệ kín

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của hệ.

- Vận tốc của đạn và bao cát ngay sau va chạm là:

- Cơ năng hệ lúc sau (ngay sau khi va chạm):

Sau khi cắm vào bao cát hệ chuyển động lên đến vị trí dây treo lệch vi phương thẳng đứng một góc lớn nhất ứng với thế năng lớn nhất động năng bằng không vậy ta có:

- Bảo toàn cơ năng cho con lắc sau va chm, ta được:

Bình luận (0)
Mạnh Trường
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 5 2017 lúc 9:18

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về gia tốc trong dao động của con lắc đơn

Cách giải:

- Gia tốc của vật tại VTCB

+ Gia tốc tiếp tuyến:  

+ Gia tốc hướng tâm:  

=> Gia tốc tại VTCB là:  

- Gia tốc tại VT biên

+ Gia tốc tiếp tuyến:  

+ Gia tốc hướng tâm:  

=> Gia tốc tại VT biên là:  

Từ (1) và (2)

Chọn A

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hai Yen
15 tháng 2 2016 lúc 11:39

Vận tốc của vật ở vị trí góc bất kỳ là \(v = \sqrt{2gl(\cos \alpha - \cos \alpha_0)}\)

Lực căng dây tại một vị trí bất kỳ là: \(\tau = mg(3\cos \alpha - 2 \cos \alpha_0)\).

Bạn thay số vào là thu được kết quả.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
2 tháng 2 2016 lúc 13:59

Vận tốc: \(v=\sqrt{2gl(\cos\alpha-\cos\alpha_0)}\)

Lực căng dây: \(T=mg(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0)\)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
2 tháng 2 2016 lúc 16:42

bạn có thể cho mình biết là tại sao v và lực căng dây lại được tính như vậy được ko ?

Bình luận (0)