Hai điện tích điểm q 1 , q 2 trái dấu đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích đó là
A. - 9 . 10 9 . q 1 q 2 r 2
B. 9 . 10 9 . | q 1 q 2 | r 2
C. 9 . 10 9 . | q 1 q 2 | r
D. 9 . 10 9 . q 1 q 2 r 2
Hai điện tích điểm q 1 , q 2 trái dấu đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích đó là
A. − 9.10 9 q 1 q 2 r 2
B. 9.10 9 q 1 q 2 r 2
C. 9.10 9 q 1 q 2 r
D. 9.10 9 q 1 q 2 r 2
Chọn B
Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không.
Thì lực tĩnh điện tương tác giữa chúng có độ lớn: 9.10 9 q 1 q 2 r 2
Hai điện tích điểm q 1 , q 2 trái dấu đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích đó là
A. - 9 . 10 9 q 1 q 2 r 2
B. 9 . 10 9 q 1 q 2 r
C. 9 . 10 9 q 1 q 2 r 2
D. 9 . 10 9 q 1 q 2 r 2
Một điện tích q = 10 − 7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3m N. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30 cm trong chân không:
A. 2 . 10 4 V / m
B. 3 . 10 4 V / m
C. 4 . 10 4 V / m
D. 5 . 10 4 V / m
Một điện tích q = 10 - 7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không:
A. 0,5 mC.
B. 0,3 mC.
C. 0,4 mC.
D. 0,2 mC.
Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điện tích dương đặt tại A. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x = a 3 . Tìm độ lớn cường độ điện trường tại M.
A. 0,5 k q a - 2 .
B. 0,25 k q a - 2 .
C. 0,75 k q a - 2 .
D. 1 k q a - 2 .
Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điện tích dương đặt tại A. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn Tìm độ lớn cường độ điện trường tại M
A.
B. 0,25
C. 0,75
D.
Một điện tích điểm dương Q đặt trong chân không. Véc − tơ cường độ điện trường của Q tại điểm cách điện tích Q một khoảng r sẽ
A. hướng về phía Q và độ lớn E = k Q r 2
B. hướng về phía Q và độ lớn E = k Q 2 r
C. hướng ra xa Q và độ lớn E = k Q 2 r
D. hướng ra xa Q và độ lớn E = k Q r 2
Hai điện tích điểm q 1 v à q 2 , đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3,6. 10 - 4 N. Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6.10‒8C. Điện tích q 1 v à q 2 có giá trị lần lượt là
A. 2. 10 - 8 ,-2. 10 - 8
B. 4. 10 - 8 ,-4. 10 - 8
C. -2. 10 - 8 ,8. 10 - 8
D. 2. 10 - 8 ,2. 10 - 8
Hai điện tích điểm q 1 v à q 2 , đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3 , 6 . 10 - 4 N . Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6 . 10 - 8 C . Điện tích q 1 v à q 2 có giá trị lần lượt là
A. q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = - 2 . 10 - 8 C .
B. q 1 = 4 . 10 - 8 C v à q 2 = - 4 . 10 - 8 C .
C. q 1 = - 2 . 10 - 8 C v à q 2 = 8 . 10 - 8 C .
D. q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = 2 . 10 - 8 C .