Hai điện tích điểm q 1 , q 2 trái dấu đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích đó là
A. - 9 . 10 9 . q 1 q 2 r 2
B. 9 . 10 9 . | q 1 q 2 | r 2
C. 9 . 10 9 . | q 1 q 2 | r
D. 9 . 10 9 . q 1 q 2 r 2
Hai điện tích điểm q 1 v à q 2 , đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3,6. 10 - 4 N. Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6.10‒8C. Điện tích q 1 v à q 2 có giá trị lần lượt là
A. 2. 10 - 8 ,-2. 10 - 8
B. 4. 10 - 8 ,-4. 10 - 8
C. -2. 10 - 8 ,8. 10 - 8
D. 2. 10 - 8 ,2. 10 - 8
Hai điện tích điểm q 1 v à q 2 , đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3,6. 10 - 4 N. Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6.10‒8C. Điện tích q 1 v à q 2 có giá trị lần lượt là
A. 2. 10 - 8 ,-2. 10 - 8
B. 4. 10 - 8 ,-4. 10 - 8
C. -2. 10 - 8 ,8. 10 - 8
D. 2. 10 - 8 ,2. 10 - 8
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5. 10 - 9 C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là
A. E = 0,450 V/m
B. E = 4500 V/m
C. E = 2250 V/m
D. E = 0,225 V/m
Hai điện tích điểm q 1 = 2. 10 - 2 μC và q 2 = - 2. 10 - 2 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2. 10 - 9 C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. F = 4. 10 - 6 N
B. F = 4. 10 - 10 N
C. F = 6,928. 10 - 6 N
D. F = 3,464. 10 - 6 N
Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích đó là
A. - 9 . 10 9 q 1 q 2 r 2
B. 9 . 10 9 q 1 q 2 r 2
C. 9 . 10 9 q 1 q 2 r
D. 9 . 10 9 q 1 q 2 r 2
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5 . 10 - 9 C , tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là:
A. E = 0,450 V/m
B. E = 0,225 V/m
C. E = 4500 V/m
D. E = 2250 V/m
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là
A. E = 0,450 V/m.
B. E = 4500 V/m.
B. E = 4500 V/m.
D. E = 0,225 V/m.
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5. 10 – 10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2. 10 – 9 J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại đó là
A. E = 200 V/m.
B. E = 2 V/m.
C. E = 400 V/m.
D. E = 40 V/m