Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2017 lúc 18:06

Chọn đáp án A

Để đơn giản, ta có thể xem dao động tắt dần của con lắc là chuỗi các dao động điều hòa mỗi nửa chu kì, với vị trí cân bằng nằm ở hai bên gốc tọa độ O và cách O một đoạn 

Teemo
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
8 tháng 8 2021 lúc 16:00

Gọi \(l\) là chiều dài lò xo lúc ko biến dạng \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}l_{max}=l+A=30\\l_{min}=l-A=20\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}l=25cm\\A=5cm\end{matrix}\right.\)

Khi lò xo dài 30cm, tức là vật đang ở biên dương, độ lớn của gia tốc là 8m/s^2\(\Rightarrow\left|a\right|=\omega^2A=800\left(cm/s^2\right)\Leftrightarrow\omega=\sqrt{\dfrac{800}{A}}=\sqrt{\dfrac{800}{5}}=4\pi\left(rad/s\right)\)

Gốc thời gian là lúc vật qua O theo chiều âm, tức là pha ban đầu bằng pi/2

\(\Rightarrow x=5\cos\left(4\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\left(cm\right)\)

b/ \(W_d=3W_t\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{\sqrt{3+1}}=\pm\dfrac{A}{2}\)

Nghĩa là khi vật qua vị trí có li độ là \(\left[{}\begin{matrix}x=-2,5cm\\x=2,5cm\end{matrix}\right.\)

c/ Góc vật quay được trong thời gian delta t là: \(\varphi=\omega.\Delta t=4\pi.\Delta t\left(rad\right)\)

Quãng đường lớn nhất đi được khi vật chuyển động xung quanh vtcb

\(S_{max}=2A.\sin\left(2\pi.\Delta t\right)\)

Quãng đường nhỏ nhất đi được khi vật chuyển động xung quang biên 

\(S_{min}=2A-2.A\cos\left(2\pi.\Delta t\right)\)

\(\Rightarrow S_{max}-S_{min}=2A\left(\sin\left(2\pi.\Delta t\right)-1+\cos\left(2\pi.\Delta t\right)\right)\)

Xét \(M=\sin\left(2\pi.\Delta t\right)+\cos\left(2\pi.\Delta t\right)=\cos\left(2\pi\Delta t-\dfrac{\pi}{2}\right)+\cos\left(2\pi\Delta t\right)=2\cos\left(\dfrac{2\pi\Delta t-\dfrac{\pi}{2}+2\pi\Delta t}{2}\right)\cos\left(\dfrac{2\pi\Delta t-\dfrac{\pi}{2}-2\pi\Delta t}{2}\right)\)

\(M=2\cos\left(2\pi\Delta t-\dfrac{\pi}{4}\right)\cos\left(\dfrac{\pi}{4}\right)\)

Để \(\left(S_{max}-S_{min}\right)_{max}\Leftrightarrow M_{max}\Leftrightarrow\cos\left(2\pi\Delta t-\dfrac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2\pi\Delta t-\dfrac{\pi}{4}=0\Leftrightarrow\Delta t=\dfrac{\pi}{4.2\pi}=\dfrac{1}{8}\left(s\right)\)

d/ Ta thấy vật N luôn dao động vuông pha với vật M

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x_M}{A_M}\right)^2+\left(\dfrac{x_N}{A_N}\right)^2=1\Leftrightarrow\left(\dfrac{2,5\sqrt{3}}{5}\right)^2+\left(\dfrac{x_N}{10}\right)^2=1\Leftrightarrow x_N=\pm2,5\left(cm\right)\)

Tính khoảng cách nên ko cần quan tâm xN dương hay âm

\(MN=\sqrt{ON^2+OM^2}=\sqrt{2,5^2+\left(2,5\sqrt{3}\right)^2}=5cm\)

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2018 lúc 10:28

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

Tại vị trí có li độ cực đại lần 1 tốc độ triệt tiêu và cơ năng còn lại:

Khi chuyển động từ O đến P thì I’ là tâm dao động nên biên độ là I’P và thời gian

đi từ O đến P tính theo công thức:

Ta phân tích: 

Từ điểm này sau thời gian 0,175 (s) vật có li độ so với I là 

tức là nó có li độ so với O là 1 + 0,454 = 1,454 (cm)

Linh Bui
Xem chi tiết
2611
18 tháng 10 2023 lúc 0:11

Vì con lắc lò xo nằm ngang nên `\Delta l_0=0`

   `=>l_0 =l_[CB]=20(cm)`.

Nguyễn Quốc Toản
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 9 2016 lúc 10:12

Kéo quả nặng đến vị trí lò xo giãn 5 cm → A = 5 cm. 
Tần số góc ω = Căn (k/m) = Căn (25/0.25) = 10 rad/s. 
Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên → φ = -π/2 rad. 
→ phương trình dao động của quả nặng là x = 5cos(10t – π/2) cm. 

Bao Công
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
23 tháng 8 2016 lúc 9:25

Kéo quả nặng đến vị trí lò xo giãn 5 cm → A = 5 cm. 
Tần số góc ω = Căn (k/m) = Căn (25/0.25) = 10 rad/s. 
Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên → φ = -π/2 rad. 
→ phương trình dao động của quả nặng là x = 5cos(10t – π/2) cm. 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2019 lúc 4:26

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao động điều hòa

Cách giải :

Vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn ∆ ε , ta có: 

Vật được thả nhẹ từ vị trí lò xo dãn 6,5cm => biên độ dao động: A = 6,5 -  250 k

Vì A < 6,5cm nên dựa vào đáp án ta chọn A = 4cm 

=> Phương trình dao động của vật: x = 4cos(20t) (cm)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2017 lúc 6:08

Đáp án D

+ Khi vật đi từ M về O: Fd ngược chiều Fms nên tổng hợp lực F1 = 0,05N hướng chiều +.

VTCB mới O1 với OO1 = 1 cm => biên độ A1 = MO + OO1 = 11 cm.

Vật sẽ tiếp tục di chuyển đến N với O1N = 11 cm.

+ Khi vật từ N về VTCB: Fd cùng chiều Fms nên hợp lực F2 = 0,15N hướng chiều +.

VTCB mới O2 với OO2 = 3 cm => biên độ A2 = O1N – O1O2 = 9 (cm)

Tốc độ lớn nhất

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2017 lúc 7:37

Chọn B