Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dinh Pham
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
3 tháng 5 2021 lúc 21:44

Ta có: \(Q=mc\Delta t=4\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=1176000\left(J\right)=1176\left(kJ\right)\)

Trần Mạnh
3 tháng 5 2021 lúc 21:44

Nhiệt lượng cần là:

Q=4*4200*70= 1176000(J)

 

Thienn.vn
3 tháng 5 2021 lúc 21:56

Tóm tắt

V=4l

Δt= 100 - 30=70°C

C= 4200 J/kg.K

Q=?

Giải

Số nhiệt lượng cần để đun nóng 4l nước từ 30 độ C đến 100 độ C là:

Q = m.c.Δt=4.70.4200= 1176000 (J) = 1176 (KJ)

Vậy cần 1176000 J hay 1176 KJ để đun nóng 4l nước từ 30 độ C lên 100 độ C

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 5 2022 lúc 21:06

 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 0,5.380\left(100-t_{cb}\right)=2.4200\left(t_{cb}-15\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=16,88^o\\ \Rightarrow\Delta t^o=16,88-15=1,88^o\)

 

 

Đoàn Phong
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 9 2016 lúc 9:23

Gọi t là nhiệt độ của nước trong bình sau khi thả vật thứ hai vào.
\(q_v\) là nhiệt dung của vật, \(q_v=c_v.m_v\)
\(q_n\) là nhiệt dung của nước trong bình, \(q_n=c_n.m_n\)
Khi thả vật thứ nhất vào:

pt cân bằng nhiệt:
\(q_v.\left(120-40\right)=q_n\left(40-20\right)\)
\(\Leftrightarrow q_n=4q_n\)
Khi thả vật thứ hai vào:

\(q_v\left(100-t\right)=q_n.\left(t-40\right)\)
\(\Leftrightarrow100-t=5t-200\)
\(\Leftrightarrow6t=300\)
\(\Leftrightarrow t=50^0\)
Vậy sau khi thả vật thứ hai vào thì nước trong bình sẽ tăng 

Đặng Minh Quân
2 tháng 6 2018 lúc 16:43

tại sao lại thành 5t, lẽ ra phải 4t chứ

Nguyễn Chuyên
20 tháng 2 2021 lúc 7:47

Gọi to là nhiệt độ ban đầu của nước và bình; tvà t2 là nhiệt độ của nước và binhg sau khi thả vật thứ nhất và thứ hai vào bình; tv1, tv2 là nhiệt độ của vật thứ nhất và thứ hai khi thả vào nước. Ta có:

Lần thứ nhất:

+ Trước khi thả: vật (mv,cv,tv1); bình (mb,cb,t0); nước (m,c,t0)

+ Sau khi thả: vật ((mv,cv,t1); bình (mb,cb,t1); nước (m,c,t1)

+ Phương trình cân bằng nhiệt: mvcv(tv1-t1)=mbcb(t1-t0)+mc(t1-t0)

Hay mvcv(tv1-t1)= (mbcb+mc)(t1-t0) (1)

Lần thả thứ hai:

+ Trước khi thả: vật (mv,cv,tv2); bình (mb,cb,t1); nước (m,c,t1)

+ Sau khi thả: vật ((mv,cv,t2); bình (mb,cb,t2); nước (m,c,t2)

+ Phương trình cân bằng nhiệt: mvcv(tv2-t2)=mbcb(t2-t1)+mc(t2-t1)+ mvcv(t2-t1)

Hay mvcv(tv2-t2)= (mbcb+mc+ mvcv)(t2-t1)

mvcv(tv2+t1-2t2)=( mbcb+mc)(t2-t1) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Triệu Bảo Trâm
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 10 2021 lúc 19:57

\(2,5\left(l\right)=2,5\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng: \(Q=m.c.\left(t-t'\right)=2,5.4200\left(100-20\right)=840000\left(J\right)\)

Do bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường, nên: Q chính là A của dòng điện.

\(A=Pt\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{840000}{1200}=700\left(s\right)\)

 

 

Mạnh Trần
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 5 2021 lúc 22:44

Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 22:44

Q(cần)=m.c.(t2-t1)=5.4200.(40-20)=420000(J)

Qua Yeu
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 4 2023 lúc 14:32

Tóm tắt:

\(m=1\left(\text{tấn}\right)=1000kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t^o=t_2-t_1=100-30=70^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun là:
\(Q=m.c.\Delta t^o=1000.4200.70=294000000J\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2018 lúc 16:52

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2017 lúc 13:28

lynjs
Xem chi tiết
Phuong Trinh Nguyen
7 tháng 5 2021 lúc 18:21

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng nước là: 
\(Q=m.c.\left(t^0_2-t^0_1\right)\)= 3.4200.(50-20) = 378000 (J)