Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 12 2018 lúc 5:58

Đáp án D

Do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX đã thất bại (sgk 11 trang 156) Những cố gắng đáng khâm phục của họ chỉ mới tạo ra được một cuộc vận động theo khuynh hướng dân chủ tư sản chứ chưa có khả năng làm bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản thực sự ở nước ta

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 2 2019 lúc 12:07

Chọn đáp án B.

Muốn bộc lộ một cuộc cách mạng tư sản thực sự cần có phải có giai cấp tư sản đông đảo có thực về kinh tế và chính trị. Tuy nhiên, giai cấp tư sản ở Việt Nam do tầm nhìn hạn chế và những trở lực không thể vượt qua nên cuối cùng cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX đã thất bại (sgk 11 trang 156) => Những cố gắng đáng khâm phục của họ chỉ mới tạo ra được một cuộc vận động theo khuynh hướng dân chủ tư sản chứ chưa có khả năng làm bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản thực sự ở nước ta.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 1 2019 lúc 17:58

Đáp án B

Muốn bộc lộ một cuộc cách mạng tư sản thực sự cần có phải có giai cấp tư sản đông đảo có thực về kinh tế và chính trị. Tuy nhiên, giai cấp tư sản ở Việt Nam do tầm nhìn hạn chế và những trở lực không thể vượt qua nên

cuối cùng cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX đã thất bại (sgk 11 trang 156) => Những cố gắng đáng khâm phục của họ chỉ mới tạo ra được một cuộc vận động theo khuynh hướng dân chủ tư sản chứ chưa có khả năng làm bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản thực sự ở nước ta.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 3 2019 lúc 10:46

Nguyên nhân sâu sa dẫn đến đầu thế kỉ XX ở Việt Nam không thể bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản là do Việt Nam thiếu đi cơ sở kinh tế- xã hội đủ mạnh. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập không hoàn toàn làm cho nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến nhưng chỉ mang tính chất cục bộ ở một số vùng, còn lại vẫn trong tình trạng lạc hậu, phát triển thiếu cân đối, ngày càng lệ thuộc vào tư bản Pháp. Về xã hội giai cấp tư sản, tiểu tư sản chưa ra đời, các sĩ phu tiến bộ không thể vượt qua được những hạn chế của giai cấp và thời đại => chỉ tạo ra được một cuộc vận động theo khuynh hướng dân chủ tư sản chứ chưa có khả năng làm bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản thực sự

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 4 2019 lúc 3:59

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi. Trong đó, bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa (hay nói cách khác là trí thức Nho học) đã đóng vai trò khá quan trọng trong tiếp thu luồng tư tưởng mới, để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản.

Có thể kể đến những cái tên tiêu biểu trong giới trí thức Nho học, tiếp thu luồng tư tưởng dân chủ tư sản như: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh - tiêu biểu cho phong trào dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Đinh Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
15 tháng 10 2016 lúc 15:41

1. Nguyên nhân bùng nổ cách mạng tư sản ở Anh :

* Nguyên nhân sâu xa : Kinh tế TBCN phát triển -> Sự xuất hiện của quý tộc mới và giai cấp tư sản -> Quần chúng nhân dân bị bóc lột, căm ghét chế độ phong kiến

* Nguyên nhân trực tiếp:

+ Nhân dân Scottlen chốn lại vua Anh bắt họ theo Anh Giáo

+ Triều đình khó khăn về kinh tế -> Tăng thuế của vua bị Quốc hội phản đối -> Vua đàn áp -> Nội chiến bùng nổ 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
15 tháng 10 2016 lúc 15:44

3. 

- Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng:

+ Do giai cấp tư sản lãnh đạo. 

+ Động lực chủ yếu là quần chúng nhân dân.

+ Nhiệm vụ cách mạng là lật đổ chế độ phong kiến.

+ Mục tiêu cách mạng là đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Bình luận (4)
Nguyen Thi Mai
15 tháng 10 2016 lúc 15:48

5.

* Công xã Pari là nhà nước kiểu mới vì :

- Tổ chức bộ máy nhà nước: 

Cơ quan cao nhất của nhà nước là Hội đồng công xã, vừa ban bố pháp luật vừa lập các ủy ban thi hành luật pháp; giải tán quân đội và bộ máy chế độ cũ thành lập lực lượng vũ trang và an ninh của nhân dân.
- Các chính sách phục vụ quyền lợi của nhân dân:

+ Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà nước, nhà trường không dạy kinh thánh.

+ Giao cho công nhân quản lí các xí nghiệp bọn chủ bỏ chốn.

+ Quy định tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt, đánh đập công nhân.

+ Hoàn trả tiền thuê nhà, hoãn trả nợ.

+ Quy định giá bán bánh mì.

+ Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
18 tháng 11 2018 lúc 9:23

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 5 2019 lúc 8:21

a) Dân cư nước ta phân bố không đều

* Phân bố không đều giữa đồng bằng với trung du, miền núi

- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và ven biển với mật độ dân số rất cao:

+ Đồng bằng sông Hồng phần lớn có mật độ dân số cao từ 1.001 - 2.000 người/km2.

+ Dải đất phù sa ngọt của Đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng ven biển có mật độ dân số từ 501 - 1.000 người/km2.

- Ở trung du và miền núi, dân cư thưa thớt hơn nhiều, mật độ dân số thấp: Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số chủ yếu dưới 50người/km2 và từ 50 - 100 người/km2.

* Phân bố không đều giữa đồng bằng phía Bắc và đồng bằng phía Nam

- Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước, phần lớn lãnh thổ có mật độ dân số từ 1.001 - 2.000 người/km2.

- Đồng bằng sông Cửu Long có mật độ dân số phần lớn từ 101 - 1.000 người /km2. Riêng ở phía tây Long An và Kiên Giang có mật độ dân số từ 50 - 100 người/km2.

* Phân bố không đều ngay trong nội bộ các vùng dân cư

- Đồng bằng sông Hồng vùng trung tâm, ven biển phía đông và nam có mật độ dân số cao từ 1.001 - 2.000 người/km2. Ở rìa phía bắc, đông bắc và tây nam của đồng bằng có mật độ dân số thấp hơn

- Đồng bằng sông Cửu Long vùng ven sông Tiền và sông Hậu có mật độ dân số từ 501 - 1.000 người/km2, phía tây Long An và Kiên Giang có mật độ dân số từ 50 - 100 người /km2.

* Phân bố dân cư không đều giữa thành thị và nông thôn: 72,6% dân số sống ở nông thôn, 27,4% dân số sống ở thành thị (năm 2007).

b) Nguyên nhân

- Sự phân bố dân cư nước ta chịu tác động của nhiều nhân tố:

+ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước,...).

+ Lịch sử khai thác lãnh thổ.

+ Trình độ phát triển kinh tế và mức độ khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên của mỗi vùng.

- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển vì ở đây có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống, dễ dàng đi lại, có cơ sở hạ tầng phát triển, trình độ phát triển kinh tế cao, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh, tập trung nhiều thành phố và trung tâm công nghiệp,...

- Dân cư thưa thớt ở miền núi, trung du vì có nhiều khó khăn cho sản xuất và cư trú, thiếu nước, đi lại khó khăn,...

c) Hậu quả và hướng giải quyết

* Hậu quả

Sự phân bố dân cư không đồng đều và chưa hợp lí sẽ gây khó khăn trong việc sử dụng hợp lí nguồn lao động và khai thác tài nguyên của mỗi vùng.

* Hướng giải quyết

- Phân bố lại dân cư và lao động trong phạm vi cả nước và trong từng vùng.

- Phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở miền núi.

- Hạn chế nạn di dân tự do.

Bình luận (0)
VU HOA KY
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
5 tháng 12 2021 lúc 21:50

A

Bình luận (0)
Hquynh
5 tháng 12 2021 lúc 21:51

A

Bình luận (0)
qlamm
5 tháng 12 2021 lúc 21:52

a

Bình luận (0)