Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nkoc Nki Nko
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
10 tháng 1 2016 lúc 14:17

BÀI NÀY MÌNH LÀM THỪA SỨC .TICK CHO MÌNH ĐÃ RÙI MÌNH LÀM CHO

Nkoc Nki Nko
Xem chi tiết
Doan Quynh
10 tháng 1 2016 lúc 8:08

lớp 6 mà khó kinh z , tớ lớp 7 còn k giải được nek

Nkoc Nki Nko
10 tháng 1 2016 lúc 8:08

thế à cố gắng giải giúp em đi

 

Nkoc Nki Nko
10 tháng 1 2016 lúc 8:15

giả ra với

 

Nguyễn Vũ Quốc Chung
Xem chi tiết
ttanjjiro kamado
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 21:28

1: \(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;16;-22\right\}\)

Akai Haruma
29 tháng 12 2021 lúc 21:29

1.

$4n-7\vdots n+3$
$\Rightarrow 4(n+3)-19\vdots n+3$

$\Rightarrow 19\vdots n+3$

$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 19\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2; -4; 16; -22\right\}$

Akai Haruma
29 tháng 12 2021 lúc 21:32

2. 

$xy-3x-3y=-20$

$\Rightarrow x(y-3)-3(y-3)=-11$

$\Rightarrow (x-3)(y-3)=-11$

Do $x-3, y-3$ cũng là số nguyên với $x,y$ nguyên nên ta có bảng sau:

Pham Thi Lam
Xem chi tiết
Nhok Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
30 tháng 4 2018 lúc 15:06

5 + n2 - 2n \(⋮\)n - 2

=> 5 + n . n - 2 . n \(⋮\)n - 2

=> 5 + n . ( n - 2 ) \(⋮\)n - 2

=> 5 \(⋮\)n - 2 vì n . ( n - 2 ) đã chia hết cho n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư ( 5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }

Với n - 2 = 1 => n = 3

Với n - 2 = -1 => n = 1

Với n - 2 = 5 => n = 7 

Với n - 2 = -5 => n = -3

Vậy : n \(\in\){ 3 ; 1 ; 7 ; -3 }

Arima Kousei
30 tháng 4 2018 lúc 15:05

Để  \(5+n^2-2n⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow5+n.\left(n-2\right)⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Chúc bạn học tốt !!!! 

nguyen thi quynh hoa
Xem chi tiết
aaaaaaaa
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
18 tháng 12 2023 lúc 13:24

(3n - 1) ⋮ (2n - 1)

⇒ 2(3n - 1) ⋮ (2n - 1)

⇒ (6n - 2) ⋮ (2n - 1)

⇒ (6n - 3 + 1) ⋮ (2n - 1)

⇒ [3(2n - 1) + 1] ⋮ (2n - 1)

⇒ 1 ⋮ (2n - 1)

⇒ 2n - 1 ∈ Ư(1) = {-1; 1}

⇒ 2n ∈ {0; 2}

⇒ n ∈ {0; 1}

Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:28

3n - 1 ⋮ 2n - 1 

2(3n-1) ⋮ 2n-1 

3(2n-1)+1⋮ (2n-1)

1 ⋮ (2n-1) 

(2n- 1 ) \(\in\) \(\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\) 

2n-1 -1 1
n 0  1

Theo bảng trên ta có 

n ϵ { 0:1}