Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 4 2017 lúc 16:01

Đáp án D

- Cách mạng Tân Hợi (1911) lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh.

- Cách mạng tháng Hai (1917) lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 4 2017 lúc 13:12

Đáp án D

- Cách mạng Tân Hợi (1911) lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh.

- Cách mạng tháng Hai (1917) lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng.

Ngô Võ Kim Cương
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Giang
22 tháng 2 2016 lúc 15:31

C. đánh đổ triều đình Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc.

 

Đỗ lan anh
4 tháng 4 2016 lúc 19:10

C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 10 2019 lúc 7:21

Đáp án D

*Bảng so sánh cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga và cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc

Nội dung

Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga

Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc

Lãnh đạo

Giai cấp vô sản thông qua chính đảng là Đảng Bônsêvích và Lê-nin

Giai cấp tư sản đứng đầu là Tôn Trung Sơn

Phương pháp

Lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản, đưa nước Nga tiến lên Chủ nghĩa xã hội

Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, đưa Trung Quốc tiến lên chế độ tư bản

Tính chất

Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

Cách mạng dân chủ tư sản không triệt để (kiểu cũ)

Phương pháp đấu tranh

Vũ trang

 => Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga và cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc giống nhau cơ bản là về phương pháp đấu tranh vũ trang

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 10 2019 lúc 9:31

Đáp án D

*Bảng so sánh cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga và cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc

Nội dung

Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga

Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc

Lãnh đạo

Giai cấp vô sản thông qua chính đảng là Đảng Bônsêvích và Lê-nin

Giai cấp tư sản đứng đầu là Tôn Trung Sơn

Phương pháp

Lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản, đưa nước Nga tiến lên Chủ nghĩa xã hội

Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, đưa Trung Quốc tiến lên chế độ tư bản

Tính chất

Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

Cách mạng dân chủ tư sản không triệt để (kiểu cũ)

Phương pháp đấu tranh

Vũ trang

 

=> Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga và cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc giống nhau cơ bản là về phương pháp đấu tranh vũ trang.

tú trinh
Xem chi tiết
linh phạm
14 tháng 11 2021 lúc 20:16

C

Long Sơn
14 tháng 11 2021 lúc 20:16

B

Lương Đại
14 tháng 11 2021 lúc 20:17

chọn B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 5 2019 lúc 10:05

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải:

1- Sai: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Dương chỉ là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.

2- Đúng: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và bốn “con rồng kinh tế đẩy mạnh cải cách dân chủ, mở cửa, hội nhập quốc tế nên đạt được sự tăng trưởng cao, vượt bậc.

3- Sai: Cách mạng tháng Hai mang tính chất dân chủ tư sản kiểu mới, Cách mạng Tân Hợi mang tính chất dân chủ tư sản kiểu cũ.

4- Đúng: Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến:

+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến

+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.

+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

Chọn: A

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 12 2017 lúc 7:48

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải:

1- Sai: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Dương chỉ là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.

2- Đúng: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và bốn “con rồng kinh tế đẩy mạnh cải cách dân chủ, mở cửa, hội nhập quốc tế nên đạt được sự tăng trưởng cao, vượt bậc.

3- Sai: Cách mạng tháng Hai mang tính chất dân chủ tư sản kiểu mới, Cách mạng Tân Hợi mang tính chất dân chủ tư sản kiểu cũ.

4- Đúng: Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến:

+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến

+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.

+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

Chọn: A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 2 2018 lúc 11:22