Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Alayna
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 11:30

d

gilr baby :)
Xem chi tiết
vinh
6 tháng 8 2021 lúc 9:10

Việt nam

M r . V ô D a n h
6 tháng 8 2021 lúc 9:12

Việt Nam

anime anime
6 tháng 8 2021 lúc 9:58

Việt Nam

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 1 2018 lúc 6:16

Đáp án A

Tháng 7/1954, Hiệp định Giơnevơ được kí kết, công nhận độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào, Campuchia       

Nguyen Thuy Nhienn
Xem chi tiết
Hồ Thị Phong Lan
Xem chi tiết
Võ Bình Minh
3 tháng 2 2016 lúc 11:03

- Trải qua 18 năm ( 1954-1972), Mĩ đã thất bại trong việc tiến hành các chiến lược chiến tranh xâm lược, nhằm chia cắt đất nước.

- Do thất bại trên chiến trường, Mĩ buộc phải chấp nhận đàm phán ở Paris về việc chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.

- Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh", buộc Mĩ phải tuyên bố "Mĩ hóa" trở lại chiến tranh xâm lược.

- Để hỗ trợ mưu đồ chính trị, ngoại giao mới, Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố trong 12 ngày đêm cuối tháng 12 năm 1972, nhằm kí hiệp định có lợi cho Mĩ.

-Quân dân miền bắc đã đánh trả những đòn đích đáng làm nên trận "Điện Biên Phủ trên không" buộc Mĩ phải kí hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam  ( 27/1/1973)

- Với Hiệp định Paris, Hoa Kì và các nước phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam

gilr baby :)
Xem chi tiết
Đỗ Quỳnh Trang
6 tháng 8 2021 lúc 17:19

1. Việt Nam

2. Pháp

3. điện

ATTP
11 tháng 8 2021 lúc 14:17

"Hiệp định Pa-ri quy định: Mĩ phải tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam "

. "Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi những năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược"

: "Nhà máy thủy điện Hòa Bình cung cấp điện tới mọi miền của Tổ quốc và hạn chế lũ lụt."

Đỗ Ngọc Phương Anh
1 tháng 9 2021 lúc 20:24

1. Việt Nam

2. Pháp

3.điện

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 10 2018 lúc 5:22

Đáp án: C

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
22 tháng 1 2019 lúc 12:35

Đáp án C

buiminhchau
Xem chi tiết
buiminhchau
6 tháng 11 2021 lúc 9:46

giup minh nha

cam on cac ban nhieu nhe

Vy Deyy
6 tháng 11 2021 lúc 9:52

Sau khi được học bài Nam Quốc Sơn Hà em hiểu ra rất nhiều điều, tuy nó chỉ có 4 câu thơ nhưng nó lại đưa ra rất nhiều điều. Hai câu thơ đầu là nói về nước Nam thì vua Nam sẽ ở, còn 2 câu cuối thì nói về lời cảnh báo của nước ta đối với bọn giặc.  Nam quốc sơn hà là một trong những áng văn chương kiệt tác của văn học thời Lí- Trần. Nó là tác phẩm kết tinh được hào khí thời đại, cảm xúc của muôn trái tim, vì thế, nó tiêu biểu cho tinh thần độc lập, khí phách anh hùng và khát vọng lớn lao của dân tộc trong buổi đầu xây dựng một quốc gia phong kiến độc lập. Sông núi nước Nam là của người Nam. Đó là sự thật hiển nhiên. Không ai có quyền phủ định? Bởi sự phân định núi sông, bờ cõi đâu phải là ý muốn chủ quan của một người hay một số người, mà do “Trời” định đoạt. Bản đồ ranh giới lãnh thổ của các quốc gia đã in dấu ấn trong sách trời: Ai có thể thay đổi được! Tác giả bài thơ đã đưa ra những lí lẽ thật xác đáng. Qua cách lập luận, nổi lên một quan niệm, một chân lí thiêng liêng và cao cả: chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. Và đó chính là những cảm nghỉ của em