Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 12 2017 lúc 11:48

Đáp án D

Bình luận (0)
sillygirl657
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 10 2021 lúc 7:53

Không. Bởi vì đây chỉ là sự sụp đổ của 1 mô hình XHCN chưa khoa học, chưa nhân văn và là 1 bước lùi tạm thời của CNXH.

Bình luận (0)
lê hoàng thiên thư
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Nghĩa
Xem chi tiết
Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 20:07

Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu và Liên Xô là hệ quả tất yếu của những sai lầm. Trong giai đoạn cuối của thế kỷ 20, hệ thống kinh tế XHCN trở nên không hiệu quả, gây suy thoái kinh tế và thiếu hụt các sản phẩm cơ bản. Quyền tự do và quyền con người không được tôn trọng, và sự kiểm soát chặt chẽ của chế độ đã gây ra sự bất mãn xã hội. Cuộc chiến tranh lạnh đã kết thúc đã giảm bớt sự cần thiết của chế độ XHCN, các chính sách cộng sản đã thất bại. Sự nổi lên của các phong trào dân chủ và nhóm xã hội dân sự cũng đóng một vai trò quan trọng trong sụp đổ của chế độ này. Các sự kiện lịch sử quan trọng như sự kiện Góoc-ba-chốp và sự kiện béc-lin đã góp phần vào sự thay đổi và tách biệt của các nước Đông Âu và Liên Xô khỏi sự thống trị của Liên Xô.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 8 2017 lúc 10:45

Đáp án A

- Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là cơ chế nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống; quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ...

- Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sẽ phát huy được những ưu điểm của nó vào thời điểm nền kinh tế phát triển theo chiều rộng, chạy theo số lượng hoặc thời chiến tranh khi cần huy động tối đa tiềm lực đất nước.

- Tuy nhiên đến thời điểm năm 1973, khi cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ đã báo hiệu nền kinh tế đang chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu thì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp không còn phù hợp vì nó bộc lộ nhiều hạn chế như thủ tiêu sự cạnh tranh, kìm hãm sự phát triển của khoa học kĩ thuật, không tạo được động lực sáng tạo cho người lao động, đội ngũ công chức lộng quyền, tham nhũng...Đứng trước những hạn chế đó các nhà lãnh đạo Liên Xô vẫn tiếp tục duy trì cơ chế này => đất nước ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng => Đây là nguyên nhân sâu sa dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu

Bình luận (0)
Phạm Thị Thúy Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Hồng
29 tháng 2 2016 lúc 13:05

Do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cơ chế quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân khổ cực.

Không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế - xã hội.

Khi tiến hành cải tổ lại phạm sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng càng thêm nặng nề.

Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.

 Tuy nhiên, cần thấy rằng, sự tan vỡ của Liên Xô và các nước Đông Âu không phải sự sụp đổ của một hình thái kinh tế – xã hội mà chỉ là sự sụp đổ của mô hình xã hội chủ nghĩa có nhiều khuyết tật, chưa khoa học, mang nặng yếu tố duy ý chí.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 1 2019 lúc 11:55

- Nguyên nhân trước hết là do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với chế độ tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện.

- Hai là, không bắt kịp những bước phát triển của khoa học kỹ thuật tiên tiến, dẫn đến những khủng hoảng trì trệ. Trong khi vào những năm 70 của thế kỉ XX, - Khoa học kỹ thuật trên thế giới phát triển mạnh mẽ, phần lớn các nước tư bản biết tận dụng triệt để để đưa nền kinh tế phát triển thì Liên Xô và các nước Đông Âu chậm áp dụng KH - KT vào nền kinh tế .

- Ba là, khi tiến hành cải tổ các nước này lại phạm phải những sai lầm trên nhiều mặt, những sai lầm từ kinh tế đến chính trị làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng.

- Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. Đây cũng chính là một nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 4 2018 lúc 11:05

Đáp án D

- Sự thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai đã làm cho chủ nghĩa xã hội từ một nước đã trở thành hệ thống thế giới, đối trọng với các nước tư bản chủ nghĩa.

- Tuy nhiên, năm 1991 khi Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ đã gây ra hậu quả nghiêm trọng, hệ thống Xã hội chủ nghĩa trên thế giới không còn tồn tại.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 11 2019 lúc 2:52

Đáp án D

- Sự thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai đã làm cho chủ nghĩa xã hội từ một nước đã trở thành hệ thống thế giới, đối trọng với các nước tư bản chủ nghĩa.

- Tuy nhiên, năm 1991 khi Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ đã gây ra hậu quả nghiêm trọng, hệ thống Xã hội chủ nghĩa trên thế giới không còn tồn tại.

Bình luận (0)