Khối lăng trụ có chiều cao bằng 20 cm và diện tích đáy bằng 125 c m 2 thì thể tích của nó bằng
A. 2600 c m 2
B. 2500 3 c m 3
C. 2500 c m 3
D. 5000 c m 3
Khối lăng trụ có chiều cao bằng 20 cm và diện tích đáy bằng 125 c m 2 thì thể tích của nó bằng
A. 2500 c m 2
B. 2500 3 c m 3
C. 2500 c m 3
D. 5000 c m 3
Cho khối lăng trụ có thể tích bằng 58 cm³ và diện tích đáy bằng 16 cm². Chiều cao của lăng trụ là:
A. 8/87 cm
B. 87/8 cm
C. 8/29 cm
D. 29/8 cm.
Đáp án D
Gọi h là chiều cao của khối lăng trụ, ta có: 16h = 58 => h = 58/16 = 29/8 (cm).
Khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 24 cm2, chiều cao bằng 3 cm thì có thể tích bằng
A. 24 (cm3)
B. 72 (cm3)
C. 8 (cm3)
D. 126(cm3)
Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng \({a^2}\) và chiều cao bằng \(3a\). Thể tích của khối lăng trụ đó bằng:
A. \({a^3}\).
B. \(3{a^3}\).
C. \(\frac{{{a^3}}}{3}\).
D. \(9{a^3}\).
Thể tích:\(V=a^2.3a=3a^3\)
\(\Rightarrow B\)
Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi với các đường chéo có độ dài bằng 10cm và 24 cm, chiều cao lăng trụ bằng 20 cm. Hãy tính:
a) Diện tích toàn phần hình lăng trụ;
b) Thể tích hình lăng trụ
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B'C có đáy là tam giác vuông cân tại A, chiều cao lăng trụ bằng 9 cm. Diện tích đáy bằng 8 cm2. Hãy tính:
a) Độ dài BC;
b) Diện tích toàn phần lăng trụ;
c) Thể tích lăng trụ
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B'C có đáy là tam giác vuông cân tại A, chiều cao lăng trụ bằng 9 cm. Diện tích đáy bằng 8 cm2. Hãy tính:
a) Độ dài BC;
b) Diện tích toàn phần lăng trụ;
c) Thể tích lăng trụ
Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có diện tích đáy ABC bằng S và chiều cao bằng h. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng:
Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có diện tích đáy ABC bằng S và chiều cao bằng h. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
A. 2 S . h
B. 1 3 S . h
C. 2 3 S . h
D. S . h
Chọn đáp án D.
Phương pháp
Thể tích khối lăng trụ có chiều cao h và diện tích đáy bằng S là V=Sh.
Cách giải
Thể tích khối lăng trụ có chiều cao h và diện tích đáy bằng S là V=Sh