Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức có mấy vai trò ?
A. 2
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Để bảo vệ môi trường, nhiều người đã nghĩ ra các vật liệu thân thiện với môi trường như cốc tái chế, ống hút giấy, ...
a) Việc làm này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức ? Vì sao ?
b) Hãy lấy 2 ví dụ về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức mà em vừa tìm được.
Giúp em câu này với ạ.
Câu nào dưới đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước
B. Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng
C. Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão
D. Cái rang cái tóc là vóc con người
Câu nào dưới đây không nói về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Học đi đôi với hành
B. Đi một ngày đàng, học một sang khôn
C. Trăm hay không bằng tay quen
D. Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Câu 39: Trong các câu dưới đây, câu nào là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
B. Thực tiễn là mục tiêu của nhận thức.
C. Thực tiễn là cái đích của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chí của nhận thức.
(B)
Giải thích: Thực tiễn chỉ là cơ sở, động lực của nhận thức chứ không quyết định toàn bộ nhận thức, nhận thức còn bị tác động bởi nhiều yếu tố khác (Thế giới quan, góc nhìn, thời điểm,v.v...)
A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT Câu 1: Có mấy vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 2: Ý nào không phải là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. B. Cung cấp các tế bào, mô, cơ quan, động vật sống cho các nghiên cứu khoa học C. Cung cấp sức kéo cho canh tác, khai thác, vận chuyển.. D. Cung cấp thiết bị, máy móc cho các nghành nghề khác. Câu 3: Ý nào sau đây là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. Cung cấp nguyên liệu cho các nghành công nghiệp chế biến thực phẩm, da, giày, may mặc và thời trang, nguyên liệu cho ngành sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ, mĩ phẩm, dược phẩm, ... B. Cung cấp phân bón cho trồng trọt, thức ăn cho nuôi trồng thủy sản, đóng vai trò là một mắt xích quan trọng của sản xuất nông nghiệp bền vững. C. Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người chăn nuôi và các bên liên quan khác. D. Tất cả các ý trên Câu 4: Đấu không phải là công nghệ được đưa vào áp dụng trong chăn nuôi ? A. Quạt điện trong chuồng gà. BCác cảm biến trong chuồng lợn C. Công nghệ thị giác máy tính nhận diện khuôn mặt bò DThiết bị cảm biến đeo cổ cho bò Câu 5: Ý nào sau đây là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? APhục vụ cho tham quan, du lịch, lưu giữ nét văn hóa truyền thống. B. Cung cấp thiết bị cho các ngành nghề khác. C. Thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống. D. Giảm sức lao động, tăng năng suất và tiết kiệm tài nguyên. 2. THÔNG HIỂU Câu 1: Sản phẩm chăn nuôi nào dưới đây không được dùng làm thực phẩm. A. Sữa B. Thit C. Lông D. Trứng
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT
Câu 1: Có mấy vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội?
→ Đáp án: C. 7
Câu 2: Ý nào không phải là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội?
→ Đáp án: D. Cung cấp thiết bị, máy móc cho các nghành nghề khác.
Câu 3: Ý nào sau đây là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội?
→ Đáp án: D. Tất cả các ý trên
Câu 4: Đấu không phải là công nghệ được đưa vào áp dụng trong chăn nuôi ?
→ Đáp án: A. Quạt điện trong chuồng gà.
Câu 5: Ý nào sau đây là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội?
→ Đáp án: C. Thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống.
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Sản phẩm chăn nuôi nào dưới đây không được dùng làm thực phẩm.
→ Đáp án: C. Lông
Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn quyết định toàn bộ nhận thức.
C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người?
A. Vai trò đánh giá và cải tạo thế giới đương đại.
B. Vai trò thế giới quan và phương pháp đánh giá.
C. Vai trò định hướng và phương pháp luận.
D. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung.
Câu 41: Thực tiễn còn tạo ra các tiền đề vật chất cần thiết cho nhận thức. Thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.