Một cây ngô bị đột biến gen làm cho thân cây lùn. Khi xử lí cây ngô lùn ấy bằng một loại hoocmon thì người ta thấy cây ngô cao bình thường. Hãy cho biết tên của loại hoocmon đó?
A. Giberelin.
B. Xitôkinin
C. Êtilen.
D. Axit abxixic.
khi lai hai cây ngô lùn với nhau F1 nhận được toàn cây ngô cao. Khi cho lai cây f1 với nhau f2 nhận được 452 cây cao và 352 cây lùn. Giải thích kết quả trên và viết sơ đồ lai
f2 nhận được 452 cây cao và 352 cây lùn
Cao : lùn ≃ 9 : 7
=> Tính trạng do 2 gen không alen tương tác cùng quy định
Quy ước: A_B_ : cao
A_bb, aaB_, aabb : lùn
F1 dị hợp tử 2 cặp gen
Pt/c: AAbb( lùn) x aaBB (lùn)
G Ab aB
F1: AaBb (100%cao)
F1: AaBb x AaBb
G AB, aB,Ab, ab
F2: 9A_B_: 3A_bb: 3aaB_ : 1aabb
KH : 9 cao: 7 lùn
Khi cho một số cây thân cao, bắp dài có cùng kiểu gen (các cây P) tự thụ phấn, người ta thu được các hạt ngô F1 (hạt của các cây P). Trong các hạt ngô F1 thu được có 24 hạt mọc và phát triển thành cây thân thấp, bắp ngắn. Hãy cho biết: Có bao nhiêu cây P? Số hạt có trong mỗi bắp của mỗi cây P là bao nhiêu?
Biết rằng: mỗi cây ngô ở P chỉ cho 1 bắp, số hạt trong các bắp bằng nhau và nằm trong khoảng từ 100 -150.
Giả sử có một giống lúa có alen A làm cho cây có khả năng nhiễm bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa làm cho cây có khả năng kháng bệnh. Người ta phải thực hiện bao nhiêu công đoạn trong các công đoạn sau:
Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến, rồi gieo hạt mọc thành cây. Chọn các cây có khả năng kháng bệnh. Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh. Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần. Cho các cây kháng bệnh lai với cây bình thường để phát tán nhanh alen kháng bệnh.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Chọn A.
Người ta đã thực hiện các công đoạn là: 1, 3, 2, 4
Cho một số hiện tượng gặp ở sinh vật sau:
1. Giống lúa lùn, cứng có khả năng chịu được gió mạnh.
2. Cây bàng và cây xoan rụng lá vào mùa đông.
3. Cây ngô bị bạch tạng.
4. Cây hoa anh thảo đỏ khi trồng ở nhiệt độ 35°C thì ra hoa màu trắng.
Những hiện tượng nào là biến dị thường biến?
A. 2,4
B. 1,2
C. 1,3
D. 2,3
Cho một số hiện tượng gặp ở sinh vật sau:
1. Giống lúa lùn, cứng có khả năng chịu được gió mạnh.
2. Cây bàng và cây xoan rụng lá vào mùa đông.
3. Cây ngô bị bạch tạng.
4. Cây hoa anh thảo đỏ khi trồng ở nhiệt độ 35°C thì ra hoa màu trắng.
Những hiện tượng nào là biến dị thường biến?
A. 2,4.
B. 1,2.
C. 1,3
D. 2,3
Đáp án A
Thường biến là những biến đổi của kiểu hình dưới sự tác động của môi trường mà không có sự biến đổi của kiểu gen. Các ví dụ về thường biến là 2,4
Cho một số hiện tượng gặp ở sinh vật sau:
1. Giống lúa lùn, cứng có khả năng chịu được gió mạnh.
2. Cây bàng và cây xoan rụng lá vào mùa đông.
3. Cây ngô bị bạch tạng.
4. Cây hoa anh thảo đỏ khi trồng ở nhiệt độ 35°C thì ra hoa màu trắng.
Những hiện tượng nào là biến dị thường biến?
A. 2,4.
B. 1,2.
C. 1,3.
D. 2,3
Thường biến là những biến đổi của kiểu hình dưới sự tác động của môi trường mà không có sự biến đổi của kiểu gen. Các ví dụ về thường biến là 2,4
Chọn A
Một cây ngô có lá bị rách thành nhiều mảnh và có hạt phấn tròn lai với cây ngô có lá bình thường và hạt phấn có góc cạnh, người ta thu được 100 % cây F1 có lá bị rách và hạt phấn có góc cạnh. Cho cây F1 tự thụ phấn, hãy cho biết xác suất cây có lá bị rách và hạt phấn có góc cạnh ở F2 là bao nhiêu? Biết rằng hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng trên nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
A. 56,25%.
B. 75%.
C. 43,75%.
D. 31,25%.
Đáp án A
-Do 1 gen quy định 1 tính trạng, F1 100% lá bị rách, hạt phấn có góc cạnh → gen quy định lá rách trội so với lá bình thường; gen quy định hạt phấn góc cạnh trội so với hạt phấn tròn
-Quy ước
A: lá rách
B: hạt phấn góc cạnh
a: lá bình thường
b: hạt phấn tròn
->P. AAbb * aaBB
→ F1: AaBb
→F2 lá rách, hạt phấn góc cạnh A-B- chiếm 9/16 = 56,25%.
Cho 1 số hiện tượng biến dị sau ở sinh vật thường gặp trong tự nhiên
1. Lúa lùn, cứng, có khả năng chịu được gió mạnh
2. Bàng và xoan rụng lá vào mùa đông
3. Cây ngô bị bạch tạng.
4. Cây hoa anh thảo đỏ thuần chủng khi trồng ở 35oC thì ra hoa màu trắng. Những biến dị thường biến là
A. 1 ,2
B. 1,3
C. 2,3
D. 2,4
Đáp án : D
Hiện tượng thường biến là hiện tượng cơ thể sinh vật có những biến đổi nhất định khi điều kiện môi trường thay đổi
Hiện tượng 2 và 4
Cho 1 số hiện tượng biến dị sau ở sinh vật thường gặp trong tự nhiên:
1. Lúa lùn, cứng, có khả năng chịu được gió mạnh.
2. Bàng và xoan rụng lá vào mùa đông.
3. Cây ngô bị bạch tạng.
4. Cây hoa anh thảo đỏ thuần chủng khi trồng ở 350C thì ra hoa màu trắng.
Những biến dị thường biến là:
A. 1, 2
B. 1, 3
C. 2, 3
D. 2, 4
Hiện tượng thường biến là hiện tượng cơ thể sinh vật có những biến đổi nhất định khi điều kiện môi trường thay đổi.
→ Hiện tượng 2 và 4
Đáp án cần chọn là: D