Khẳng định nào sau đây là sai?
(A) 3x2 y3 và 3x3 y2 là hai đơn thức đồng dạng;
(B) −3x2 y3và 3x2 y3 là hai đơn thức đồng dạng;
(C) (xy)2 và 3x2 y2 là hai đơn thức đồng dạng;
(D) -2(xy)3 và 5x3 y3 là hai đơn thức đồng dạng;
Cho đơn thức A = x 2 y 3 z . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Đơn thức A có bậc là 5
B. Giá trị của A tại x = 1, y = -1, z = 2 là -2
C. Hệ số của đơn thức A là 0
D. Đơn thức A đồng dạng với đơn thức - 3 y 3 x 2 z
Khẳng định nào sau đây là sai ?
(A) \(3x^2y^3\) và \(3x^3y^2\) là hai đơn thức đồng dạng
(B) \(-3x^2y^3\) và \(3x^2y^3\) là hai đơn thức đồng dạng
(C) \(\left(xy\right)^2\) và \(3x^2y^2\) là hai đơn thức đồng dạng
(D) \(-2\left(xy\right)^3\) và \(5x^3y^3\) là hai đơn thức đồng dạng
Khẳng định (A) 3x2y3 và 3x3y2 là hai đơn thức đồng dạng : Sai
Cho hàm số y = 3 x 2 - x 3 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2).
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( - ∞ ; 0 ) ; ( 2 ; 3 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( - ∞ ; 0 ) ; ( 2 ; 3 ) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;3).
Cho hàm số y = 3 x 2 - x 3 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2)
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng - ∞ ; 0 ; 2 ; 3
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng - ∞ ; 0 ; 2 ; 3
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;3)
Chọn B.
Điều kiện xác định:
Bảng biến thiên:
Hàm số nghịch biến (-∞;0) và (2;3). Hàm số đồng biến (0;2).
Cho hàm số y = x3 + 3x2 – 9x – 7 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-3;1) .
B. Hàm số đồng biến trên (-9;-5).
C. Hàm số đồng biến trên R.
D. Hàm số đồng biến trên (5;+∞).
Tập xác định: D = R.
Ta có:
Bảng biến thiên:
Kết luận: Hàm số đồng biến trên các khoảng: (-∞;-3),(1;+∞) . Hàm số nghịch biến trên khoảng (-3;1)
Chọn C.
Cho hàm số y = x 3 + 3 x 2 - 9 x + 15 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-3;1).
B. Hàm số đồng biến trên ℝ .
C. Hàm số đồng biến trên (-9;5)
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 5 ; + ∞ )
Cho x = 10 – y. Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về giá trị của biểu thức N = x 3 + 3 x 2 y + 3 x y 2 + y 3 + x 2 + 2 x y + y 2
A. N > 1200
B. N < 1000
C. N < 0
D. N > 1000
Ta có
N = x 3 + 3 x 2 y + 3 x y 2 + y 3 + x 2 + 2 x y + y 2 = ( x 3 + 3 x 2 y + 3 x y 2 + y 3 ) + ( x 2 + 2 x y + y 2 ) = ( x + y ) 3 + ( x + y ) 2 = ( x + y ) 2 ( x + y + 1 )
Từ đề bài x = 10 – y ó x + y = 10. Thay x + y = 10 vào N = ( x + y ) 2 (x + y + 1) ta được
N = 10 2 (10 + 1) = 1100
Suy ra N > 1000 khi x = 10 – y
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
A. Phân số là một số dạng , với a và b là hai số tùy ý
B. Phân số là một số dạng , với a và b là hai số nguyên
C. Phân số là một số dạng , với a và b là hai số nguyên trong đó
D. Phân số là một số dạng , với a và b là hai số tự nhiên trong đó
Câu 10: Trong hình vẽ, cho đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. Đoạn thẳng BA có độ dài bao nhiêu? Chọn khẳng định đúng
A. 3 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 5 cm |
Câu 11: Trong hình vẽ
Chọn khẳng định sai.
A. a là một đoạn thẳng | B. a là một đường thẳng |
C. A là một điểm | D. Điểm A nằm trên đường thẳng A. |
Câu 12: Trong hình vẽ. Chọn khẳng định đúng
A. Trong hình có 2 đoạn thẳng | B. Trong hình có 3 đoạn thẳng |
C. Trong hình có 1 đoạn thẳng | D. Trong hình không có đoạn thẳng |
Câu 8: D
Câu 10: D
Câu 11: A
Câu 12: B
Câu 8: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
A. Phân số là một số dạng , với a và b là hai số tùy ý
B. Phân số là một số dạng , với a và b là hai số nguyên
C. Phân số là một số dạng , với a và b là hai số nguyên trong đó
D. Phân số là một số dạng , với a và b là hai số tự nhiên trong đó