Cho hàm số \(f\left(x\right)=\sqrt{3x-4}\) . Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên \(\left(\frac{4}{3};+\infty\right)\)
cho hàm số bậc nhất y=F(x)=\(\left(\sqrt{3}-1\right)\) X+1
a) hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R
b)tính các giá trị F(0);F\(\left(\sqrt{3}+1\right)\)
Lời giải:
a. Vì $\sqrt{3}-1>0$ nên hàm trên là hàm đồng biến trên $\mathbb{R}$
b.
$F(0)=(\sqrt{3}-1).0+1=1$
$F(\sqrt{3}+1)=(\sqrt{3}-1)(\sqrt{3}+1)+1=(3-1)+1=3$
Cho hàm số f(x) = 4-3x. Khẳng định nào sau đây đúng:
A. Hàm số nghịch biến trên \(\left(\frac{4}{3};+\infty\right)\) B. Hàm số đồng biến trên \(ℝ\)
C. Hàm số đồng biến trên \(\left(\frac{3}{4};+\infty\right)\) C. Hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;\frac{4}{3}\right)\)
A. Đây là hàm số bậc nhất. a= -3 < 0 nên => Ngịch biến
Vẽ đồ thị của các hàm số \(y=3x+1\) và \(y=-2x^2\). Hãy cho biết:
a) Hàm số \(y=3x+1\) đồng biến hay nghịch biến trên R.
b) Hàm số \(y=-2x^2\) đồng biến hay nghịch biến trên mỗi khoảng: \(\left(-\infty;0\right)\) và \(\left(0;+\infty\right)\)
Vẽ đồ thị \(y = 3x + 1;y = - 2{x^2}\)
a) Trên \(\mathbb{R}\), đồ thị \(y = 3x + 1\) đi lên từ trái sang phải, như vậy hàm số \(y = 3x + 1\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\)
b) Trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\), đồ thị \(y = - 2{x^2}\)đi lên từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( { - \infty ;0} \right)\) , như vậy hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
Trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\), đồ thị \(y = - 2{x^2}\)đi xuống từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( {0; + \infty } \right)\) , như vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=\left(m^2-4\right)-\left(m+2\right)x-3\)
Tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. Khi đó hàm số đồng biến hay nghịch biến ?
m=2. Khi đó hàm số trở thành: f(x)= -4x-3
Khi đó hàm f(x) luôn nghịch biến vì hệ số a=-4<0
Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến trên khoảng xác định của hàm số đó? Vì sao?
a) \(y = {\left( {\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)^x}\)
b) \(y = {\left( {\frac{{\sqrt[3]{{26}}}}{3}} \right)^x}\)
c) \(y = {\log _\pi }x\)
d) \(y = {\log _{\frac{{\sqrt {15} }}{4}}}x\)
\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}< 1;\dfrac{\sqrt[3]{26}}{3}< 1;\pi>1;\dfrac{\sqrt{15}}{4}< 1\)
Hàm số đồng biến là: \(log_{\pi}x\)
Hàm số nghịch biến là: \(\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^x;\left(\dfrac{\sqrt[3]{26}}{3}\right)^x;log_{\dfrac{\sqrt{15}}{4}}x\)
Cho hàm số \(f\left(x\right)=ã+b\left(a\ne0\right)\)
Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến
Dễ xét 2 Trường hợp là ok :))))
Ta có: \(f\left(x\right)=ã+b\left(a\ne0\right)\left(x\in R\right)\)
TH1: Khi a > 0
* Cho x1 < x2
\(\Leftrightarrow ax_{ }_1< ax_2\)\(\Leftrightarrow ax_1+b< ax_2+b\)
\(\Leftrightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)
TH2: Khi a < 0
* Cho x1 < x2
\(\Leftrightarrow ax_1>ax_2\Leftrightarrow ax_1+b>ax_2+b\)
\(\Leftrightarrow f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\)
Vậy hàm số trên đồng biến khi a > 0 với mọi \(x\in R\)
Nghịch biến khi a < 0 với mọi \(x\in R\)
hàm số \(y=\left(\sqrt{2}-1\right)x-3\) đồng biến hay nghịch biến trên R? vì sao ?
Vì \(\sqrt{2}-1=\sqrt{2}-\sqrt{1}>0\)
nên hàm số \(y=\left(\sqrt{2}-1\right)x-3\) đồng biến trên R
Hàm số y =(\(\sqrt{ }\)2 -1)x-3 là đồng biến trên R. Vì Hàm số trên có tính chất :
- Đồng biên trên R với a > 0
- Nghịch biến trên R với a < 0
xét tính đồng biến nghịch biến của các hàm số trên
\(y=f\left(x\right)=x^2-2x+3\) trên khoảng \(_{\left(1;+\infty\right)}\)
y=f(x)=\(\sqrt{3-x}\) trên khoảng \(\left(-\infty;3\right)\)
bài 1 : với giá trị nào của m thì hàm số trên là hàm số bậc nhất
a, \(\frac{m-5}{m+2}.x-4\)
b,\(\sqrt{3-m}.\left(x-2\right)+1\)
bài 2 : các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến trên R , vì sao ?
a,\(y=\left(\sqrt{5}-2\right).x-1\)
b, \(y=\sqrt{3x}-2x-9\)
c. \(\frac{y}{3}-\frac{x}{2}=1\)
B1a) m khác 5, khác -2
b) m khác 3, m < 3
B2a) vì căn 5 -2 luôn lớn hơn 0 nên hsố trên đồng biến
b) h số trên là nghịch biến vì 2x > căn 3x
c) bạn hãy đưa h số về dạng y=ax+b là y= 1/6x+1/3 mà 1/6 >0 => h số đồng biến