Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
A. Vì nghèo không được học nên đứng ngoài để nghe giảng nhờ.
B. Đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn về học.
C. Không có vở, Nguyễn Hiền tận dụng lưng trâu hoặc nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vở, còn đèn là vở trứng thả đom đóm vào trong. Bài thi làm trên lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
D. Tất cả ý trên.
Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
Vì nhà nghèo quá phải bỏ học. Đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến đợi bạn học xong mới mượn vở về học.
Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát. Bút là ngón tay hay mảnh gạch vụn, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Nếu có kì thi Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
Nguyễn Hiền Ham Học Và Chịu Khó Như Thế Nào ?
Trả Lời Xong Thì Kết Bạn Với Tui Nha ^ ^
Trả lời :
Nguyễn Hiền vô cùng ham học và chịu khó học: - Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. - Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. - Sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong.
Vì nhà nghèo quá phải bỏ học. Đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến đợi bạn học xong mới mượn vở về học.
Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát. Bút là ngón tay hay mảnh gạch vụn, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Nếu có kì thi Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
Nguyễn Hiền rất ham học và chịu khó. Nhà nghèo phải nghỉ học nhưng cậu vẫn chịu khó và tìm mọi cách để học tập. Cậu xin thầy đứng ngoài lớp nghe giảng; mượn vở về học; sách vở của chú là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn học là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Chú làm bài thi vào Lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
HokT~
Tập đọc: Ông Trạng thả diều / 104 (Bài kiểm tra học kì 1)
Trả lời câu hỏi: 1: Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
2: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
3. Vì sao chú bé Hiền được gọi là" Ông Trạng thả diều?
Trả lời các câu hỏi này giúp mình vớiiiiiiiiiiiiiii...!
sorry i don't know
1. tui hổng biết đâu 2. là cái j mà nghe thầy giảng nhờ ấy bạn 3. là vì ông râtf thích chơi diều
cho mình hỏi là sách lớp mấy ạ?kì mấy ạ?
Ông Trạng thả diều
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều.
Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.
Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
(theo TRINH ĐƯỜNG)
Câu 1
Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
Câu 2
Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
Câu 3
Vì sao chủ bé Hiền được gọi là "ông Trạng thả diều"?
3 bạn nhanh nhất mik tick :P
Câu 1
Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều.
Câu 2
Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học.
Câu 3
Vì sao chủ bé Hiền được gọi là "ông Trạng thả diều"?
Vì cho dù chú bận làm, bận học mà cánh diều vẫn bay cao. Hơn nữa, đã thế lại còn đỗ Trạng Nguyên.
1.Những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền: còn bé tí đã biết làm diều để chơi, lên 6 tuổi đi học, học đến đâu nhớ và hiểu đến đó, mỗi ngày có thế học thuộc 20 trang sách; nổi tiếng văn hay chữ tốt, mới 13 tuổi đã đỗ Trạng nguyên.
2.Nguyễn Hiền rất ham học và chịu khó. Nhà nghèo phải nghỉ học nhưng cậu vẫn chịu khó và tìm mọi cách để học tập. Cậu xin thầy đứng ngoài lớp nghe giảng; mượn vở về học; sách vở của chú là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn học là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Chú làm bài thi vào Lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
3.Chú bé Hiền được gọi là "ông Trạng thả diều" vì chú rất ham thả diều, còn bé tí đã biết làm lấy diều để chơi, vừa chăn trâu vừa thả diều, vừa đi học vừa chơi diều, trước khi đi thi còn chơi diều. Chú đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi - cái tuổi còn chơi diều.
1. Những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền là: Ông còn bé đã biết làm diều, học đến đâu là ông hiểu ngay đến đó, có hôm ông học 20 trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.
2. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó là nhà nghèo nên ông phải ngồi ngoài lớp nghe giảng, tối đến không có ánh sáng thì phải bắt đom đóm làm đèn, khi đi chăn trâu thì lưng trâu làm vở, lấy ngón tay làm bút, hôm thi thì làm bài vào lá khô nhờ bạn nộp cho thầy chấm.
3. Chú bé Nguyễn Hiền được gọi là "ông Trạng thả diều'' vì chú bé rất ham học, đã đỗ Trạng Nguyên và rất ham thả diều.
a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.
b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lô-gíc, chặt chẽ :
Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:
- Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá - nghệ thuật ngày một nâng cao.
- Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.
- Câu (3) được suy ra từ câu (2) : muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.
- Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.
c. Cách kết đoạn như của bạn ("Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?") có những đặc điểm :
- Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.
- Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.
Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.
d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.
Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.
Ví dụ :
"Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau : cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến...".
Đọc truyện và trả lời câu hỏi:
CẬU BÉ HAM HỌC
Dưới thời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nông dân nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Lên 6 tuổi, Nguyễn Hiền đi học. Cậu rất thông minh, học đến đâu nhớ đến đó. Sau vì nhà nghèo phải nghỉ học, nhưng ngày nào cậu cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Ban đêm, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng làm đèn để học, dùng lá chuối khô thay giấy để tập viết, để làm bài. Cậu nổi tiếng là văn hay chữ tốt.
Năm 13 tuổi, Nguyễn Hiền đi thi và đậu Trạng nguyên. Đó là vị Trạng nguyên trẻ nhất
(Phỏng theo Trinh Đường, Tiếng Việt 4, tập một, NXB Giaos dục Việt Nam, 2015, trang 104)
- Nêu những biểu hiện ham học hỏi của Nguyễn Hiền.
- Việc ham học hỏi đã giúp Nguyễn Hiền đạt được kết quả gì?
a. Những biểu hiện ham học hỏi của Nguyễn Hiền:
- Nhà nghèo phải nghỉ học nhưng ngày nào Nguyễn Hiền cũng đứng ngoài lớp nghe giảng
- Nguyễn Hiền bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng làm đèn học
- Dùng lá chuối khô thay giấy để tập viết, để làm bài
b. Việc ham học hỏi đã giúp Nguyễn Hiền thi đậu Trạng nguyên
Tìm hiểu lợi ích của ham học hỏi
Đọc truyện và trả lời câu hỏi:
Cậu học trò nghèo ham học hỏi
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai, đặt tên là Nguyễn Hiền. Vì nhà nghèo cậu phải bỏ học giữa chừng.
Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, cậu cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, cậu đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Mỗi lần có kì thi ở trường, cậu làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
Thế rồi vua mở khoa thi. Cậu bé nghèo ngày nào đỗ Trạng nguyên. Ông trạng khi ấy mới mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
(Theo Trinh Đường, Tiếng việt 4, Tập 1, NXB Giáo dục, 2000, tr.104)
- Tinh thần ham học hỏi của cậu bé Nguyễn Hiển được thể hiện như thế nào?
- Qua câu chuyện trên, em thấy việc ham học hỏi có lợi ích gì?
- Những biểu hiện của tinh thần ham học hỏi của cậu bé Nguyễn Hiền là: Nhà nghèo, phải nghỉ học giữa chừng nhưng ngày nào cậu cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ, đến tối đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Có kì thi ở trường cậu làm bài ra lá chuối và nhờ thầy chấm hộ.
- Qua câu chuyện trên, em thấy việc ham học hỏi đem lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích, giúp chúng ta mở mang tri thức, học hỏi được những điều mới mở không chỉ từ sách vở mà cả trong cuộc sống. Cũng như trong câu chuyện trên, nhờ có tinh thần ham học hỏi mà cậu bé Nguyễn Hiền đã thi đỗ Trạng nguyên và trở thành Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất của nước Nam ta.
“Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài. Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo: - Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ? - Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu. Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ trạng nguyên…” (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên.
Câu 2: Xét theo mục đích nói, câu văn: “Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất.” thuộc kiểu câu gì? Câu văn đó giúp em hiểu gì về Nguyễn Hiền?
1. PTBĐ: Miêu tả và biểu cảm
2. Câu trần thuật
Cho thấy NH là người vô cùng thông minh, hiếu học và có quyết tâm vươn lên dù hoàn cảnh khó khăn.