Nêu tình huống có thể dùng các câu khiến nói trên.
Nêu tình huống có thể dùng các câu khiến nói trên.
- Có thể dùng câu a trong trường hợp yêu cầu bạn phải nghiêm chỉnh học tập-
- Có thể dùng câu b khi yêu cầu tập thể cho bạn Nam vào thi đấu vật.
- Có thể dùng câu c yêu cầu cả lớp giữ trật tự chung để cuộc họp lớp đạt kết quả tốt.
Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây. Nêu rõ tình huống có thể dùng mỗi câu khiến ấy.
Yêu cầu | Câu khiến | Tình huống |
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. | M: Hãy giúp mình giải bài toán này với! | Em không giải được bài toán, nhờ bạn giúp. |
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ. | ||
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ. |
Yêu cầu | Câu khiến | Tình huống |
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. | - Hãy giúp mình mở cánh cửa này đi | Em không mở được cánh cửa vì nó khép quá chặt. Em nhờ bạn giúp. |
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ. | - Nào, chúng ta cùng học nhé ! | Em rủ bạn cùng học bài. |
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ. | - Xin ba cho con qua nhà bạn Nhiên chơi một lát! | Xin người lớn cho phép làm việc gì đó |
Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu khiến có:
a. Hãy ở trước động từ
b. Đi, thôi, nào ở sau động từ
c. Xin, mong ở trước chủ ngữ
Dựa vào cách thức tạo ra câu khiến đã học, căn cứ vào nội dung đã cho, em đặt vào câu khiến theo yêu cầu câu hỏi.
Em có thể đặt như sau:
a. - Em hãy ở nhà, bữa khác chị sẽ cho đi! - Con hãy học bài đi!
b. - Chúng minh ra bờ hồ dạo mát đi! - Chúng mình cùng học bài đi nào!
c. - Mong cậu giữ đúng lời hứa! - Xin bố cho con được học thêm môn võ thuật ở nhà văn hóa thiếu nhi!
Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu khiến có:
a. Hãy ở trước động từ
b. Đi, thôi, nào ở sau động từ
c. Xin, mong ở trước chủ ngữ
Dựa vào cách thức tạo ra câu khiến đã học, căn cứ vào nội dung đã cho, em đặt vào câu khiến theo yêu cầu câu hỏi.
Em có thể đặt như sau:
a. - Em hãy ở nhà, bữa khác chị sẽ cho đi! - Con hãy học bài đi!
b. - Chúng minh ra bờ hồ dạo mát đi! - Chúng mình cùng học bài đi nào!
c. - Mong cậu giữ đúng lời hứa! - Xin bố cho con được học thêm môn võ thuật ở nhà văn hóa thiếu nhi!
Bài 2:
Đặt câu khiến theo các yêu cậu dưới đây:
a) Câu khiến có từ đừng (hoặc chớ, nên , phải ) ở trước ĐT làm VN.
b) Câu khiến có từ lên (hoặc đi, thôi ) ở cuối câu.
c) Câu khiến có từ đề nghị ở đầu câu.
Bài 3:
Em hãy nêu các tình huống có thể dùng câu khiến đã đặt ở bài tập 2.
2.
a) Bạn ơi,bạn nên cho cậu ấy mượn bút đi nhé !
b) (Tên) ơi,giờ chúng ta đi xem phim thôi !
c) Mình đề nghị bạn làm bài nghiêm túc !
3.
Tính huống 1: Bạn Hoàng cần mượn bút và em khuyên bạn Lan cho bạn Hoàng mượn bút ...
Tình huống 2: Em rủ bạn đi xem phim cùng em....
Tình huống 3 : Em muốn đề nghị bạn làm bài thật nghiêm túc ...
4. Dùng các tình thái từ để biến đổi các câu trần thuật sau thành các câu nghi vấn hoặc cảm thán hoặc cầu khiến. Đặt ra tình huống giao tiếp có thể sử dụng câu đó.
a. Mẹ về rồi.
b. Nam đi bơi.
c. Hôm nay là chủ nhật.
d. Đây là quyển truyện của Nam.
4. Dùng các tình thái từ để biến đổi các câu trần thuật sau thành các câu nghi vấn hoặc cảm thán hoặc cầu khiến. Đặt ra tình huống giao tiếp có thể sử dụng câu đó.
a. Mẹ về rồi.
b. Nam đi bơi.
c. Hôm nay là chủ nhật.
d. Đây là quyển truyện của Nam.
Tham khảo :
Nghi vấn :
a) Mẹ về rồi ư ?
b) Nam đi bơi hả ?
c) Ngày mai là thứ tư nhỉ ?
d) Đây là quyển truyện của Nam à ?
Cầu khiến :
a) Mẹ về đi .
b) Nam đi bơi nào .
Cảm thán :
a) Mẹ về rồi ạ .
c)Trời ơi , ngày mai là thứ tư .
giúp mình tìm 1 số tình huống sử dụng nói giảm nói tránh
và 1 số tình huống ko nên dùng nói giảm nói tránh(nếu có thể mong bạn giải thích)
Nên dùng nói giảm nói tránh:
Chiếc áo này không được đẹp cho lắm
Cậu ấy học chưa tốt môn Toán
Không nên dùng nói giảm nói tránh:
Lan nên dọn dẹp nhà cửa trước khi bố về
Nếu cậu ấy còn lười thì chúng ta phải cho nghỉ việc
Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
a) Tỏ thái độ khen, chê.
b) Khẳng định, phủ định.
c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
a. Tỏ thái độ khen chê:
— Đến nhà bạn chơi. Em gái bạn học mẫu giáo ở lớp về chào hỏi mọi người rất lễ phép. Em khen bé: Sao bé ngoan thế nhỉ?, về nhà em bé của em rất nghịch làm hỏng đồ chơi quý của em. Em tức quá kêu lên: "Sao em lại phá thế nhỉ?"
b. Khẳng định, phủ định: Một bạn chỉ thích đá bóng. Em nói bạn: "Đánh đàn cũng hay đấy chứ?" Thấy vậy bạn em bĩu mói: "Đánh đàn thì hay gì?"
c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn: Em trai em nghịch ngợm, phá phách, không để yên em làm bài. Em bảo: "Em đi chỗ khác chơi cho chị làm bài được không?"