Qua bài thơ “Ngắm trăng” em học tập được gì ở Bác?
Qua hai bài thơ này, em học tập được phẩm chất nào từ Bác? Em viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về phẩm chất đó. Ngắm trăng và đi đường
Qua bài thơ “Ngắm trăng” giúp em hiểu gì về con người Bác?
- Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra ung dung tự tại, hiên ngang trước cảnh tù ngục gian khổ.
- Tình yêu mãnh liệt của Bác giành cho thiên nhiên, một tâm hồn thi ca lãng mạn.
- Tinh thần một người chiến sĩ anh dũng, không màn đến cảnh tù ngục, đói rét vẫn yêu thơ, yêu đời.
từ bài thơ ngắm trăng em hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu trình bày những điều em học tập được từ bác
Câu 1 : Em hiểu chữ "sang" có nghĩa làm gì? Em hiểu thế nào về câu thơ cuối của bài thơ Tức cảnh Pác Bó? Qua đó em hiểu thêm gì về Bác?
Câu 2:Qua hai câu thơ đầu của bài thơ Ngắm trăng, em thấy Bác có tâm trạng ra sao trước cảnh trăng đẹp ngoài trời?
Câu 3:Em hiểu như thế nào về hai câu thơ cuối của bài của bài thơ Ngắm trăng? Trong phần chữ Hán, hai câu thơ tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? tác dụng của nó trong việc thể hiện tâm trạng của nhà thơ?
Tham khảo:
Câu 1: "sang" nghĩa là sang trọng, cao sang. một cách nói, một lối sống một quan niệm nhân sinh và ứng xử tuyệt đẹp. vượt lên trên gian khổ, khắc nghiệt là sang. chỉ có cháo bẹ rau măng, chỉ có bàn đá chông chênh mà vẫn sang, sang vì tin tưởng lạc quan về con đường cách mạng đánh Nhật đuổi Tây nhất định thắng lợi. sang vì lí tưởng, vì đời sống tinh thần lạc quan,tâm hồn phong phú, ung dung tự tại
Câu 2: Bác nói như thế không phải là nêu lên cái thiếu thốn mà để thể hiện sự mong muốn được thưởng thức trọn vẹn cái đẹp. – Qua hai câu đầu, em thấy Bác không chỉ là một người Cách mạng, người chiến sĩ mà còn là một người nghệ sĩ đích thực.
Chúc em học tốt
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng". Hãy chép lại những bài thơ Bác Hồ viết về trăng mà em biết (chú ý ghi rõ thời điểm sáng tác mỗi bài). Cuộc ngắm trăng trong bài Vọng nguyệt và hình ảnh trăng thể hiện trong các bài thơ khác của Bác có gì đáng chú ý?
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng".
- Những bài thơ về trăng của Người: Trung thu, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tin thắng trận, Đêm thu…
- Trăng trong thơ của Bác có nhiều sắc vẻ, trạng thái khác nhau.
+ Trăng được cảm nhận ở hoàn cảnh ngục tù, hay giữa trời nước bao la, lúc bận việc quân, lúc thư nhàn…
+ Trăng hiện lên như tri âm, tri kỷ với Người
→ Người luôn hướng tới ánh sáng, sự tự do để đạt tới sự tự tại trong tâm hồn. Sự hòa quyện giữa Người với Trăng- tri kỷ- khiến cho thơ của Người luôn có sự hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại.
Ở bài thơ "Ngắm trăng", Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào ? Tại sao Bác lại nói đến cảnh "Trong tù không rượu cũng không hoa" ? Qua 2 câu đầu, em thấy Bác có tâm trạng ra sao trước cảnh trăng đẹp ngoài trời ?
Từ bài thơ Ngắm trăng của Bác, chúng ta đã học tập được ở Bác tinh thần lạc quan, làm chủ trong mọi hoàn cảnh. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (10- 15 dòng) trình bày suy nghĩ về tinh thần lạc quan của con người trong cuộc sống
Trước cảnh đẹp tuyệt vời của đêm trăng, tâm trạng của bác thế nào? Quá đó em biết được điều gì về con người của bác? *Hai câu thơ đầu *Bài ngắm trăng
Tâm trạng của Người vô cùng an nhàn, thoải mái dù điều kiện thiếu thốn, khó khăn. Qua đây, cho thấy Người là một thi sĩ có tinh thần yêu thiên nhiên, vượt qua mọi khó khăn, ''thân ở trong lao nhưng tâm hồn ở ngoài lao''.