Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
5 tháng 8 2023 lúc 9:40

Tách ra nhé nhiều câu gần nhau nhìn rối lắm ạ.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 5 2018 lúc 9:39

Nguyên tử Li có 3 proton mang điện tích dương và 3 electron mang điện tích âm. Khi mất một electron thì ion có dư một điện tích dương nên ion được hình thành mang một điện tích dương (1+).

Ion mang điện tích dương nên thuộc loại ion dương hay cation

Ion của nguyên tố liti thì được gọi là ion liti (tên nguyên tố).

Phương trình : Li → Li +  + e

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2017 lúc 7:35

Nguyên tử F có 9 proton mang điện tích dương và 9 electron mang điện tích âm. Khi nhận thêm một electron thì ion có dư một điện tích âm nên ion được hình thành mang một điện tích âm (1-).

Ion mang điện tích âm nên thuộc loại ion âm hay anion.

Ion của flo được gọi là ion florua.

Phương trình: F + e → F -

15_Phương Minh-10A10
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 12 2021 lúc 16:37

a) Có p+n+e = 40

=> 2p + n = 40

Mà n - p = 1

=> p=e=13; n = 14

A= 13+14 = 27

Điện tích hạt nhân là 13+

b) 

Cấu hình: 1s22s22p63s23p1

=> X nhường 3e để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm, tạo ra ion dương

X0 --> X3+ + 3e

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2017 lúc 14:23

Trong trạng thái cân bằng, những lực điện tác dụng lên mỗi ion cân bằng lẫn nhau. Điều đó có nghĩa là tất cả các lực phải có cùng một giá hay ba ion phải nằm trên cùng một đường thẳng. Mặt khác, hai ion âm phải nằm đối xứng với nhau ở hai bên ion dương (Hình 1.2 G), thì lực điện do chúng tác dụng lên ion dương mới có thể cân bằng nhau.

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 12 2019 lúc 12:13

Ta đã biết kim loại và phi kim có độ âm điện rất khác nhau, chúng dễ tương tác với nhau tạo thành các hợp chất ion, thí dụ NaCl, CaF 2 , KBr,... Trong khi đó, giữa các phi kim, hiệu độ âm điện không lớn nên chúng dễ tương tác với nhau tạo thành các hợp chất có liên kết cộng hoá trị, thí dụ:  Cl 2 , NO, ...

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2019 lúc 12:59

Xét sự cân bằng của một ion âm. Cường độ của lực đẩy giữa hai ion âm của lực hút giữa ion dương và ion âm

Vì F đ  =  F h , nên |q| = 4e. Kết quả là q = - 4e.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 6 2018 lúc 4:43

Đáp án D

Trong trạng thái cân bằng , những lực điện tác dụng lên mỗi ion cân bằng lẫn nhau. Điều đó có nghĩa là tất cả các lực phải có cùng một giá hay ba ion phải nằm trên cùng một đường thẳng, Mặt khác hai ion âm phải nằm đối xứng với nhau ở hai bên ion dương thì lực điện do chúng tác dụng lên ion dương mới có thể cân bằng nhau

Xét sự cân bằng của một ion âm. Cường độ của lực đẩy giữa hai ion âm  

 của lực hút giữa ion dương và ion âm 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết