Cho các chất sau : KCl, CaCl 2 , MnO 2 , dung dịch H 2 SO 4 đặc. Đem trộn 2 hoặc 3 chất với nhau. Trộn như thế nào thì tạo thành clo ? Trộn như thế nào thì tạo thành hiđro clorua ? Viết PTHH của các phản ứng.
Hỗn hợp A gồm KClO3; Ca(ClO3)2; Ca(ClO)2; CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A thu được chất rắn B gồm CaCl2; KCl và một thể tích O2 vừa đủ oxi hóa SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A.
a) Tính khối lượng kết tủa C
b) Tính % khối lượng KClO3 có trong A
Hỗn hợp A gồm KClO3 , Ca(ClO3)2 , Ca(ClO)2 , CaCl2 và KCl 83,68gam . Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B chỉ gồm CaCl2 , KCl và một thể tíc oxi vừa đủ oxi hóa SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80% . Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dinh K2CO3 0,5M ( vừa đủ ) thu được kết tủa C và dung dịch D . Lượng KCl trog dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A
a. Tính khối lượng kết tủa C ?
b. Tính % khối lượng của KClO3 trong hỗn hợp A ?
Đặt số mol các chất là
\(\begin{matrix}KClO_3&a&mol\\Ca\left(ClO_3\right)_2&b&mol\\Ca\left(ClO\right)_2&c&mol\\CaCl_2&d&mol\\KCl&e&mol\end{matrix}\)
nO2=\(\dfrac{1}{2}\)nH2SO4=0,78 (mol)
BTKL : mA= mB + mO2 => mB =58,72 (g)
Mà trong B nCaCl2= nK2CO3=0,18 (mol) ( B tác dụng vừa đủ 0,18 mol K2CO3 )
=> B gồm \(\begin{matrix}KCl&0,52&mol\\CaCl_2&0,18&mol\end{matrix}\)
BT K : nKCl (D) = 0,52 + 0,18.2 = 0,88 (mol)
Mà lượng KCl trong D nhiều gấp\(\dfrac{22}{3}\) lần lượng KCl trong A
=> 0,88 = \(\dfrac{22}{3}\)e => e = 0,12 mol
BT K : a + e = 0,52 => a = 0,4
a. Khối lượng kết tủa C : mC=mCaCO3=0,18.100=18 (g)
b. %mKCl=\(\dfrac{0,4.122,5}{83,68}.100\%\approx58,56\%\)
Cho các chất dung dịch NaOH ,dung dịch KCl, dung dịch Ca2 SO4 khí HCl dung dịch H2SO4 ,dung dịch HNO3, dung dịch Ca(OH)2 , đ KOH , khí NH3 . Số chất có khả năng làm xanh qỳ tím ẩm là
Nung nóng 16,8g hỗn hợp gồm Al,Mg,Cu,Fe,Zn với một lượng khí O2 và 24,625g hỗn hợp chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4,KClO3,MnO2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl, đun nóng, sau phản ứng thu được x molkhis Cl2 tìm x
Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa lại chất nào trong các chất sau: Ba(OH)2, Na2CO3, KOH, KCl, Ba(NO3)2, NaOH, NaCl.
Đáp án : $Ba(OH)_2, Ba(NO_3)_2$
$Ba(OH)_2+ + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$
$Ba(NO_3)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HNO_3$
Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa lại chất nào trong các chất sau: Ba(OH)2, Na2CO3, KOH, KCl, Ba(NO3)2, NaOH, NaCl.
Ba(OH)2; Ba(NO3)2
PT: Ba(OH)2+ H2SO4-> BaSO4 + H2O
Ba(NO3)2+ H2SO4-> BaSO4+ 2HNO3
Cho dãy các chất sau: CrCl3, (NH4)2CO3, Al2(SO4)3, Ca(HCO3)2, KCl, FeCl2, NH4NO3, KHCO3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Đáp án B
Gồm có các chất: (NH4)2CO3, Al2(SO4)3, Ca(HCO3)2, FeCl2, KHCO3
Cho dãy các chất sau: CrCl3, (NH4)2CO3, Al2(SO4)3, Ca(HCO3)2, KCl, FeCl2, NH4NO3, KHCO3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Đáp án B
Gồm có các chất: (NH4)2CO3, Al2(SO4)3, Ca(HCO3)2, FeCl2, KHCO3
Cho dãy các chất sau: CrCl3, (NH4)2CO3, Al2(SO4)3, Ca(HCO3)2, KCl, FeCl2, NH4NO3, KHCO3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Chọn B
Gồm có các chất: (NH4)2CO3, Al2(SO4)3, Ca(HCO3)2, FeCl2, KHCO3
Có 4 ống nghiệm bị mất nhãn, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch HCl, HNO3, KCl, KNO3. Dùng 2 hóa chất nào trong các cặp hóa chất sau đây để có thể phân biệt được các dung dịch trên?
A.Giấy tẩm quỳ màu tím và dd Ba(OH)2
B.dd AgNO3 và dd phenolphthalein
C.dd Ba(OH)2 và dd AgNO3
D.Giấy tẩm quỳ màu tím và dd AgNO3
Chọn D
Dùng quỳ soi ra ngay HCl và HNO3, sau đó phân biệt bằng AgNO3.
KCl và KNO3 phân biệt bằng AgNO