Viết công thức các oxit ứng với hóa trị cao nhất của các nguyên tố sau: Na, Al, Fe, Cu, Hg, Cl, S, Cr.
1/ Viết công thức hóa học, gọi tên các oxit của các nguyên tố sau với Oxi: Na, K, Ca, Ba, C(IV), S(IV), S(VI), Mg, P (V), N(V), Cu(I), Cu(II), Fe(II), Fe(III), Oxit sắt từ
2/ Cho công thức hóa học của các chất : MgO ; Al ; SO2 ; S ; HCl ; KOH ; FeO ; CO2 ; Pb ; PbO ; P2O5 ; KMnO4 ; N2 ; Cu ; Cl2, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3, Br2. Hãy cho biết các công thức hóa học biểu diễn:
a) oxit. b) oxit axit. c) oxit bazo d) đơn chất . e) hợp chất f) kim loại g) phi kim.
Bài 1:
Na2O: natri oxit
K2O: kali oxit
CaO: canxi oxit
BaO: bari oxit
CO2: cacbon đioxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
MgO: magie oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
Cu2O: đồng (I) oxit
CuO: đồng (II) oxit
FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
Fe3O4: sắt từ oxit
Bài 2:
a,b,c, oxit:
- Oxit bazơ: MgO, FeO, PbO, Fe3O4
- Oxit axit: SO2, CO2, P2O5
d, Đơn chất: Al, S, Pb, N2, Cu, Cl2, Br2
e, Hợp chất: MgO, SO2, HCl, KOH, FeO, CO2, PbO, P2O5, KMnO4, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3
f, Kim loại: Al, Pb, Cu
g, S, Cl2, N2, Br2
a) Hãy lập công thức hoá học của các nguyên tố sau với oxi:
Na(I) Mg(II) Al(III) S(IV) P(V) O(II)
b) Tìm hoá trị các nguyên tố trong các hợp chất sau :
CTHH Hóa trị CTHH Hóa trị K2O K( ) Al2O3 Al ( ) FeO Fe ( ) NaOH Na ( ) SO2 S ( ) Fe2(SO4)2 Fe ( ) NO N ( ) MgCl2 Mg ( )
Câu 22: Dãy ký hiệu các nguyên tố đúng là:
A. Natri (NA); sắt (FE); oxi (O). B. Kali (K); clo (Cl); sắt (Fe).
C. Magie (Mg); canxi (CA); photpho (P). D. Nhôm (AL); thủy ngân (Hg); bari (Ba).
Câu 25: Lưu huỳnh có hóa trị VI trong công thức nào sau đây:
A. Na2S B. SO2 C. H2S D. SO3
Câu 37: Đốt cháy khí amoniac (NH3) trong khí oxi O2 thu được khí nitơ oxit(NO) và nước. Phương trình phản ứng nào sau đây đúng?
A. NH3 + O2 → NO + H2O B. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
C. 4NH3 + 10O 4NO + 6H2O D. 4NH3 + O2 4NO + 6H2O
Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng sau: FexOy + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O
Với x khác y thì giá trị thích hợp của x và y là:
A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 3 và 4. D. 3 và 2.
Câu 39: Cho sơ đổ phản ứng sau: Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
Tỉ lệ số phân tử ứng với sơ đồ là:
A. 2 : 3 : 2 : 6. B. 2 : 3 : 1 : 6.
C. 2 : 3 : 1 : 3. D. 2 : 3 : 1 : 2 .Câu 40: Cho 16,8 kg khí cácbon oxit (CO) tác dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit Fe2O3 thì thu được kim loại sắt và 26,4 kg CO2. Khối lượng sắt thu được là:
A. 2,24 kg B. 22,8 kg C. 29,4 kg D. 22,4 kgâu 44: Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra là:
(1) các chất tiếp xúc nhau. (2) cần thay đổi trạng thái của chất.
(3) cần có xúc tác. (4) cần đun nóng.
Các điều kiện đúng là:
A. (1),(3),(4) B. (2),(3),(4) C. (1),(2),(4) D. (1),(2),(3)Câu 48: Công thức nào sau đây tính số mol theo khối lượng chất?
A. B. C. D.Câu 50: Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là:
A. 8g. B. 9g. C. 10g. D. 12g.
: Lập công thức hóa học của các nguyên tố sau với oxi : Na, Mg , Al , K, Ca, Cu, Zn , Fe ( II ) , Fe ( III ), C( IV ), N(III) , N ( V), P( III ), P( V ), S ( IV ) , S ( VI ).
\(Na_2O,MgO,Al_2O_3,K_2O,CaO,Cu_2O,CuO,ZnO,FeO,Fe_2O_3,CO_2,N_2O_3,N_2O_5,P_2O_5,P_2O_3,SO_2,SO_3\)
a. Xác định hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất sau: FeCl2? Biết Cl có hóa trị I
b. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: Cu (II) và O ; Al ( III) và SO4 (II).
\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
a) Gọi hóa trị của Fe là: x.
Theo quy tắc hóa trị ta có:
x*1=1*2
x=2
Vậy hóa trị của Fe: 2
b) Cu(II) và O(II) => CuO
Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3
Tính hóa trị của nguyên tố Mn, S, Fe, Cu, N trong mỗi công thức hóa học sau: CuCl, F e 2 ( S O 4 ) 3 , C u ( N O 3 ) 2 , N O 2 , F e C l 2 , N 2 O 3 , M n S O 4 , S O 3 , H 2 S trong đó Cl hóa trị I, nhóm ( S O 4 ) có hóa trị II, nhóm N O 3 có hóa trị I. (Chỉ tính từng bước cho một công thức, còn các công thức sau chỉ ghi kết quả).
- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:
Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.
- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:
F e 2 ( S O 4 ) 3 (Fe hóa trị III);
C u ( N O 3 ) 2 , (Cu hóa trị II);
N O 2 (N hóa ttrị IV);
F e C l 2 (Fe hóa trị II);
N 2 O 3 (N hóa trị III);
M n S O 4 (Mn hóa trị II);
S O 3 (S hóa trị VI);
H 2 S (S hóa trị II).
Câu 1: Kim loại: Li, K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Cr, Fe, Mn, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
-HS điền hóa trị
-HS viết PTHH với H2O, axit, phi kim, muối dưới dạng tổng quát và cụ thể
Câu 2: HS viết CTHH sau đó viết phản ứng minh họa:
Tên chất | Công thức hóa học | Oxi axit: AxOy | Oxit bazơ: MxOy |
Lưu huỳnh trioxit | |||
Điphotpho pentaoxit | |||
Natri oxit | |||
Sắt (III) oxit |
Câu 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na với nhóm nguyên tử (NO3), (SO4), (PO4), (CO3).
a. Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ trong các nguyên tố sau đây những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị trong công thức hóa học của các oxit cao nhất:
Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br
b. Những nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hóa trị trong công thức hóa học của các hợp chất khí với hidro?
P, S, F, Si, Cl, N, As, Te
a)
Si,C có cộng hóa trị IV - $RO_2$
P,N có cộng hóa trị V - $R_2O_5$
S,Se có cộng hóa trị VI - $RO_3$
Cl,Br có cộng hóa trị VII - $R_2O_7$
b)
N,P,As có cộng hóa trị III - $RH_3$
S,Te có cộng hóa trị II - $RH_2$
F,Cl có cộng hóa trị I - $RH$