Cho các oxit: P 2 O 5 , C O 2 , S O 2 , C a O , N a 2 O . Oxit nào có khả năng tác dụng với nhau? Viết phương trình hóa học.
Viết phương trình phản ứng phân hủy các chất: C u ( O H ) 2 , F e ( O H ) 3 , H 2 S O 3 .
KHí CO khử oxi của đồng ( hóa trị 2) oxit ( CuO) ở nhiệt độ cao theo sơ đồ pứ sau: CuO + CO --t-> Cu + CO2 a,Tính thể tích CO cần dùng biết sau pứ thu đc 4,48 l CO2 = 2 cách (đktc) b Hãy tính thể tích khí CO Nếu sau pứ thu đc 1,1g CO2 ( đktc)
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa các chất sau:
a) Khí C O 2 với dung dịch NaOH.
b) Lưu huỳnh với khí oxi (ghi điều kiện)
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa các chất sau:
a) Khí CO2 với dung dịch NaOH.
b) Lưu huỳnh với khí oxi (ghi điều kiện)
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa các chất sau:
a) Khí CO2 với dung dịch NaOH.
b) Lưu huỳnh với khí oxi (ghi điều kiện)
Viết phương trình hóa học khi H 2 S O 4 đặc, đun nóng tác dụng với Cu. Có hiện tượng gì để biết phản ứng đã xảy ra?
Viết phương trình phản ứng của H 2 O với các chất sau: K 2 O , C O 2
Cho dãy các oxit: M g O , F e 2 O 3 , K 2 O , S O 2 , C O 2 , N O . Số phản ứng xảy ra sau khi cho mỗi oxit lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7