Những câu hỏi liên quan
hồ bảo thành
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 11:03

a) Ở nhiệt độ thường:

          2KOH + Cl2 \(\rightarrow\) KCl + KClO + H2O

          6KOH + 3I2 \(\rightarrow\) 5KI + KIO3 + 3H2O

(Trong môi trường kiềm tồn tại cân bằng : \(\text{3XO- ⇌X- + XO}_3^-\)

Ion ClO- phân hủy rất chậm ở nhiệt độ thường và phân hủy nhanh khi đun nóng, ion IO- phân hủy ở tất cả các nhiệt độ).

b) Các phương trình hóa học :

Ion ClO- có tính oxi hóa rất mạnh, thể hiện trong các phương trình hóa học:

- Khi cho dung dịch FeCl2 và HCl vào dung dịch A có khí vàng lục thoát ra và dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng nâu :

          2FeCl2 + 2KClO + 4HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + Cl2  + 2KCl + 2H2O

- Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom mất màu :

          Br2 + 5KClO + H2O \(\rightarrow\) 2HBrO3 + 5KCl

- Khi cho H2O2 vào dung dịch A, có khí không màu, không mùi thoát ra:

         H2O2 + KClO \(\rightarrow\) H2O + O2 + KCl

-      khi cho CO2 vào A

    CO2  +  KClO  +  H2O \(\rightarrow\)  KHCO3  +  HClO                                            

Bình luận (0)
tút tút
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 2 2022 lúc 18:05

Cho Al tác dụng với dung dịch HCl:

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Cho H2 khử hỗn hợp oxit:

Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

Thả hỗn hợp kim loại vào dung dịch HCl:

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Cứ không phản ứng

Lọc lấy Cu tinh khiết.

Bình luận (1)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 2 2022 lúc 18:05

- Hòa tan hh vào dd HCl dư, thu đc dd gồm CuCl2, FeCl3, HCl:

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

- Thêm tiếp Al dư vào dd, thu được hh rắn gồm Cu, Fe, Al:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)

\(Al+FeCl_3\rightarrow AlCl_3+Fe\)

- Hòa tan hh rắn vào dd HCl dư, chất rắn không tan là Cu

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2019 lúc 8:22

Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy

BaCO3 → t ∘  BaO + CO2↑ (B)

Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO,  có thể có BaCO3

Khí B là CO2

CO2 + KOH → KHCO3

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3

KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O

K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl

A + H2O dư có phản ứng xảy ra:

BaO + H2O → Ba(OH)2

Vây dd D là Ba(OH)2

rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3

E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư

Rắn G là Cu

A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)

BaCO3 + H2SO4 đặc  → t ∘  BaSO4↓ + CO2 + H2O

Cu + 2H2SO4 đặc   → t ∘  CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc  → t ∘  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2

Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư

Kết tủa K là: BaSO4.

Bình luận (0)
Hoa Rơi Cửa Phật
Xem chi tiết
Lì Lí Li
Xem chi tiết
Anh Triêt
13 tháng 10 2016 lúc 20:45

Bài 1) 
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20 

Bài 2) 
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi 

Bài 3) 
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O 

Bài 4) 
phương pháp hóa học 
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl 

Fe +2 HCl => FeCl2 + H2 

+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g 
% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100- 40= 60 (%) 

phương pháp vật lý 

dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g) 

% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100-40 = 60(%) 

Bình luận (0)
I love you
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 12:29

a. - Trích mẫu thử: Lấy ở mỗi lọ một lượng nhỏ ra ống nghiệm để nhận biết.

- Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào mỗi ống trên:

+ Xuất hiện kết tủa trắng \(\Rightarrow\) Nhận biết được BaCl2.

BaCl2 + Na2CO3 \(\rightarrow\) BaCO3 \(\downarrow\)+ 2NaCl.

+ Có khí bay lên Þ Nhận biết được HCl:

2HCl + Na2CO3 \(\Rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O.

+ Hai ống nghiệm không có hiện tượng gì chứa NaCl và Na2SO4.

- Dùng BaCl2 vừa nhận biết được ở trên cho vào hai mẫu chứa NaCl và Na2SO4:

+ Xuất hiện kết tủa trắng \(\Rightarrow\) Nhận biết được Na2SO4.

Na2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl.

+ Còn lại là NaCl.

b. Khi sục khí cacbonic vào dung dịch Ba(OH)2 đến dư, ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau tan dần.

CO2 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3\(\downarrow\) + H2O

CO2 + BaCO3 + H2O \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2.

* Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có chứa một lượng nhỏ phenolphtalein: dung dịch có màu hồng, sau nhạt dần đến mất hẳn.

HCl + NaOH \(\rightarrow\) NaCl + H2O.

Bình luận (0)
K. Taehiong
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
22 tháng 10 2019 lúc 21:19

2Al+3S----->Al2S3

Chất rắn A là Al2S..Có thể có Al dư hoặc S dư

Cho A vào HCl

Al2S3+6HCl--->2AlCl3+3H2S

2Al+ 6HCl---->2AlCl3+3H2

dd B là AlCl3 , có thể có HCl dư

Chất rắn E là S

Khí F là H2S và H2

Cho A vào NaOH

2Al+2NaOH+2H2O--->2NaAlO2+3H2

Al2O3+2NaOH--->2NaAlO2+H2O

đd H là NaAlO2 ,có thể có NaOH dư

Khí F là H2

Chất rắn E là S

Cho F vào Cu(NO3)2

H2S+Cu(NO3)2---->CuS+2HNO3

Kết tủaT là CuS

Khí k hấp thụ ch qua MgO và CuO

CuO+H2--->Cu+H2O

Chất rắn Q là MgO và Cu và CuO dư

Cho Q vào H2SO4

MgO+H2SO4----> MgSO4+H2O

CuO+H2SO4---->CuSO4(xanh nhạt)+H2O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 10 2019 lúc 12:37

\(\text{2Al + 3S → Al2S3}\)

Chất rắn A: Al, Al2S3, S

\(\text{2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑}\)

\(\text{Al2S3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2S ↑}\)

B: AlCl3, HCl

E: S

F: H2, H2S

\(\text{2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaALO2 + 3H2↑}\)

\(\text{Al2S3 + H2O → Al(OH)3 + H2S↑}\)

\(\text{Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O}\)

H: NaAlO2, NaOH

\(\text{H2S + Cu(NO3)2 → CuS ↓ + 2HNO3}\)

T: CuS

\(\text{H2 + CuO → Cu + H2O}\)

Q: MgO, CuO, Cu

\(\text{MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O}\)

\(\text{CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2018 lúc 15:13

Bình luận (0)
Nguyễn Thuý Hiền
Xem chi tiết
gfffffffh
20 tháng 1 2022 lúc 20:35

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa