Những câu hỏi liên quan
Lazy==
Xem chi tiết

Tham Khảo

Bởi vì thành phần chính cấu tạo nên cát là một loại oxit của Silic có tên gọi là Silic điôxít, có công thức hóa học là SiO₂

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
17 tháng 12 2021 lúc 13:39

Tham khảo :

Bởi vì thành phần chính cấu tạo nên cát là một loại oxit của Silic có tên gọi là Silic điôxít, có công thức hóa học là SiO₂, vậy nó có điều gì đặc biệt mà nước không thể hòa tan được?

Silic điôxít là một oxit có cấu trúc tinh thể, chúng ta cũng đã biết một hợp chất rất cứng khác có cấu trúc tinh thể như kim cương, một cách đơn giản khi nói về cấu trúc tinh thể là một loại cấu trúc mà có các liên kết nguyên tử một cách đồng đều, không thừa hoặc không thiếu electron chia sẻ giữa các nguyên tử, do đó, nó tạo nên một liên kết siêu vững chắc.

Bình luận (0)
Miu miu :D
Xem chi tiết
Số 17 Huỳnh Nhật Huy 6a3
16 tháng 12 2021 lúc 15:49

Bột gạo không tan được trong nước . Vì bột gạo là chất không tan trong nước

 

Bình luận (1)
Good boy
16 tháng 12 2021 lúc 15:52

Tham khảo :

Trong bột gạo có từ 7 – 8% protein, chủ yếu là các protein tan trong nước (như protein trong trứng gà), còn các protein keo, protein glutamat là những protein tan trong nước rất ít.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Phương
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
28 tháng 5 2016 lúc 7:53

1. Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài.

2. Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường. Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn, vì vậy đường tan nhanh hơn.

Bình luận (0)

1, Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài

2) Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh?

- Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. 
- Các phân tử nước chuyển động động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường, làm các phân tử này bị tách ra khỏi các hạt đường, làm các phân tử đường đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. (mỗi hạt đường nhỏ mà bạn nhìn thấy chứa rất nhiều phân tử đường). 
- Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn tức là đường tan nhanh hơn.

Bình luận (0)
Bae Suzy
22 tháng 3 2017 lúc 19:34

Quả bóng và ko khí được cấu tạo bởi các phân tử, nguyên tử riêng biệt nhỏ bé.Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách. Khi bơm căng quả bóng cao su, các nguyên tử, phân tử của quả bóng tách ra xen vào khoảng cách của các phân tử ko khí và thoát ra ngoài. Vì vậy quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày 1 xẹp dần.

Bình luận (0)
Miu miu :D
Xem chi tiết
Kim Yuri
Xem chi tiết
Giảng Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Hải Ngân
26 tháng 6 2018 lúc 20:02

\(n_{Na}=x\left(mol\right)\)

\(n_{K_2O}=y\left(mol\right)\)

\(m_{hhA}=23x+94y=18,7\left(I\right)\)

PTHH:

2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2\(\uparrow\) (1)

(mol) x...........................x..............0,5x

K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH (2)

(mol) y..........................y

\(m_{hhX}=m_{H_2O}+m_{hhA}-m_{H_2\uparrow}\)

\(200=181,5+18,7-m_{H_2\uparrow}\)

\(m_{H_2\uparrow}=0,2\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\left(1\right)\rightarrow n_{H_2}=0,5.x=0,1\)

\(\rightarrow x=0,2\left(mol\right)\)

\(\left(I\right)\rightarrow y=0,15\left(mol\right)\)

200(g) ddX có 2 chất tan: NaOH, KOH

\(\left(1\right)\rightarrow n_{NaOH}=x=0,2\left(mol\right)\)

\(\left(2\right)\rightarrow n_{KOH}=2y=0,3\left(mol\right)\)

\(C\%_{NaOH/_{ddX}}=\dfrac{40.0,2}{200}.100=4\%\)

\(C\%_{KOH/_{ddX}}=\dfrac{56.0,3}{200}.100=8,4\%.\)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Vì nó là carboxylic acid mạch ngắn, có phân tử khối nhỏ và có khả năng tạo liên kết hydrogen với nước 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Phước Lộc
3 tháng 8 2023 lúc 15:32

Vì ethanol là phân tử phân cực, có nhóm OH tạo liên kết hydrogen với nước ⇒ ethanol tan vô hạn trong nước.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Do các nguyên nhân sau:

+ Cấu tạo mạch ngắn

+ Phân tử khối nhỏ

+ Ít liên kết

+ Có khả năng liên kết với nguyên tử H của nước.

Bình luận (0)