Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Thảo Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 11:05

Bài 19.4

a: \(=2^2\left(1+2\right)+2^4\left(1+2\right)=3\left(2^2+2^4\right)⋮3\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2018 lúc 3:33

Ta có:

A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210

= (2 + 22) + (23 + 24) + (25 + 26) + (27 + 28) + (29 + 210)

= 2 . (1 + 2) + 23 . (1 + 2) + 25 . (1 + 2) + 27 . (1 + 2) + 29 . (1 + 2)

= 2 . 3 + 23 . 3 + 25 . 3 + 27 . 3 + 29 . 3

= 3 . (2 + 23 + 25 + 27 + 29)

Vậy A ⋮ 3

Dũng Phan viết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 8:53

A=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+...+2^96(1+2+2^2)+2^99

=7(1+2^3+...+2^96)+2^99 ko chia hết cho 7

Em_là_ai
Xem chi tiết
Xyz OLM
3 tháng 8 2020 lúc 10:17

A = 2 + 22 + 23 + ... + 210 (10 số hạng)

 = (2 + 22) + (23 + 24) + ... + (29 + 210) (5 cặp số)

= 2(1 + 2) + 23(1 + 2) + ... + 29(1 + 2)

= (1 + 2)(2 + 23 + ... + 29)

= 3(2 + 23 + ... + 29\(⋮\)3

=> A  \(⋮\)3

Khách vãng lai đã xóa
Mochi
3 tháng 8 2020 lúc 10:25

Đề bài có bị sai không vậy ạ.Mình thấy hơi sai sai

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Bích
3 tháng 8 2020 lúc 10:58

A=2+22+23+24+25+26+27+28+29+210

A=2+20+2+20+3+20+4+20+5+20+6+20+7+20+8+20+9+210

A=20x8+(2+2+3+4+5+6+7+8+9)+210

A=160 +                46          +      210

A=     162      +                        256

A=               416

Vì  4+1+6=11  => 416 không chia hết cho 3

                        => A không chia hết cho 3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Vũ Trịnh Hà Phương
16 tháng 11 2016 lúc 21:50

Tổng đó không chia hết cho 7 

Chúc bạn học tốt

lại thùy dương
16 tháng 11 2016 lúc 21:46

không

TUI LA THIEN THAN TINH Y...
16 tháng 11 2016 lúc 22:06

vì;

2khong chia het cho 7

22khong chia het cho 7

.............

28 chia hết cho 7

..............

210 chia hết cho 7

Sr:2+22+23+24+25+26+27+28+29+210 không chia hết cho7

k mình nhé xin bn day

chúc bn học giỏi

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Như Bùi
3 tháng 1 2023 lúc 22:56

a) Vì 56 - x chia hết cho 8 mà 56 chia hết cho 8 nên theo tính chất chia hết của một hiệu thì x chia hết cho 8

Mà x thuộc tập {23; 24; 25; 26}, trong các số đó, chỉ có số 24 chia hết cho 8 nên x = 24

Vậy x ∈ 24 .

b) Vì 60 + x không chia hết cho 6 mà 60 chia hết cho 6 nên x không chia hết cho 6

Mà x thuộc tập {22; 24; 45; 48}, trong các số đó thì có hai số 22 và 45 không chia hết cho 6 nên x = 22 hoặc x = 45

Vậy x ∈ { 22;45 }.

꧁๖ۣۜTrυηɠ ๖ۣۜ꧂
6 tháng 1 2023 lúc 19:52

a) Vì 56 - x chia hết cho 8 mà 56 chia hết cho 8 nên theo tính chất chia hết của một hiệu thì x chia hết cho 8

Mà x thuộc tập {23; 24; 25; 26}, trong các số đó, chỉ có số 24 chia hết cho 8 nên x = 24

Vậy x ∈ 24 .

b) Vì 60 + x không chia hết cho 6 mà 60 chia hết cho 6 nên x không chia hết cho 6

Mà x thuộc tập {22; 24; 45; 48}, trong các số đó thì có hai số 22 và 45 không chia hết cho 6 nên x = 22 hoặc x = 45

Vậy x ∈ { 22;45 }.

Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 22:38

a) (56 – x) \({ \vdots }\) 8 mà 56 \( \vdots \) 8 nên x \( \vdots \) 8

Mặt khác: x \( \in \) {23; 24; 25; 26} nên x = 24

b) 

(60 + x) \(\not{ \vdots }\) 6 mà 60 \( \vdots \) 6 nên x\(\not{ \vdots }\) 6

Mặt khác: x \( \in \) {22; 24; 45; 48} nên x = 22 hoặc x = 45.

‏♡Ťɦїêŋ ℒүŋɦ♡
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 21:36

a: x=24

b: \(x\in\left\{22;45\right\}\)

Lê Phạm Bảo Hân
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 12 2023 lúc 14:40

Câu 1: 

$A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+....+(2^{2019}+2^{2020})$

$=2(1+2)+2^3(1+2)+2^5(1+2)+....+2^{2019}(1+2)$

$=(1+2)(2+2^3+2^5+...+2^{2019})=3(2+2^3+2^5+...+2^{2019})\vdots 3$

-----------------

$A=2+(2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7)+....+(2^{2018}+2^{2019}+2^{2020})$

$=2+2^2(1+2+2^2)+2^5(1+2+2^2)+....+2^{2018}(1+2+2^2)$

$=2+(1+2+2^2)(2^2+2^5+....+2^{2018})$

$=2+7(2^2+2^5+...+2^{2018})$

$\Rightarrow A$ chia $7$ dư $2$.

Akai Haruma
31 tháng 12 2023 lúc 14:41

Câu 2:

$B=(3+3^2)+(3^3+3^4)+....+(3^{2021}+3^{2022})$
$=3(1+3)+3^3(1+3)+...+3^{2021}(1+3)$

$=(1+3)(3+3^3+...+3^{2021})=4(3+3^3+....+3^{2021})\vdots 4$

-------------------

$B=(3+3^2+3^3)+(3^4+3^5+3^6)+...+(3^{2020}+3^{2021}+3^{2022})$

$=3(1+3+3^2)+3^4(1+3+3^2)+....+3^{2020}(1+3+3^2)$

$=(1+3+3^2)(3+3^4+...+3^{2020})=13(3+3^4+...+3^{2020})\vdots 13$ (đpcm)

Phạm Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Emma
19 tháng 3 2021 lúc 20:15

Ta có : 

\(A=2+2^2+2^3+2^4...2^{2010}\)\(^0\)

\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{2009}\left(1+2\right)\)

\(=2.3+2^3.3+....+2^{2009}.3\)

\(=3\left(2+2^3+....+2^{2009}\right)⋮3\)

Ta có :

\(2+2^2+2^3+2^4+....+2^{2010}\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2008}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2.7+2^4.7+....+2^{2008}.7\)

\(=7\left(2+2^4+....+2^{2008}\right)⋮7\)

Vậy \(2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}⋮3\) và \(7\)

Khách vãng lai đã xóa
Aizawa Rina
Xem chi tiết
Yen Nhi
4 tháng 8 2020 lúc 20:02

a ) Không chia hết cho 7

b ) Chia hết cho 6

c ) Không chia hết cho 8

d ) Không chia hết cho 11

Khách vãng lai đã xóa