Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thanhdat
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
6 tháng 3 2022 lúc 20:29

\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{48}{32}=1,5mol\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

   1                                               1,5 ( mol )

\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=1.122,5=122,5g\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 3 2022 lúc 20:29

\(n_{O_2}=\dfrac{48}{32}=1,5\left(mol\right)\)

PTHH : 2KClO3 -> 2KCl + 3O2

             1                           1,5

\(m_{KClO_3}=1.122,5=122,5\left(g\right)\)

Lê thơm
Xem chi tiết
Buddy
12 tháng 4 2020 lúc 21:09

ta sử dụng =đẩy không khí và đẩy nước

đẩy không khí thì ta để bình nằm ngửa vì O2 nặng hơn kk

đẩy nước = úp bị vì O2 ko tan trong nước ,ko td với nước

b, Trong các chất sau đây, các chất nào được dùng để điều chế oxi trong PTN ? H2O, K2MnO4, KClO3, CaCO3, FeO, không khí. Viết PTHH và cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào

2KClO3-to->2KCl+3O2

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 4 2020 lúc 19:27

Bạn Linh đúng rồi, thiếu xíu thôi, PTHH đó thuộc p.ứ phân hủy

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 12 2017 lúc 2:52

Chọn đáp án A

Trong PTN cần số lượng mẫu thử ít nên người ta sẽ dùng phương pháp đơn giản. Do đó (b) không thỏa mãn.

Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
1 tháng 5 2020 lúc 23:31

\(M+mHCl\rightarrow MCl_m+\frac{m}{2}H_2\)

\(M+\frac{n}{2}Cl_2\rightarrow MCl_n\)

Giải hệ PT:

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{n}{2}+1,5\frac{m}{2}\\n,m=1,2,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=3\\m=2\end{matrix}\right.\)

\(M+106,5=1,2886\left(M+71\right)\)

\(\Rightarrow M=52\left(Cr\right)\)

Đáp án đúng B

Hiiiiiiii
Xem chi tiết

undefined

Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
11 tháng 2 2020 lúc 16:41

a/*Điều chế Cl2: MnO2 + 4HCl➞ MnCl2 + Cl2 + 2H2O

*Điều chế FeCl2: Fe + 2HCl➞ FeCl2 + H2

*Điều chế FeCl3: 2Fe + 3Cl2➝ 2FeCl3

PƯ cuối cần nhiệt độ

b/*Điều chế Cl2: 2NaCl + H2O -> 2NaOH + H2+ Cl2

(đkpư: điện phân dung dịch có màng ngăn)

*Điều chế HCl: Thu lấy khí H2 và Cl2 thoát ra ở trên

H2 + Cl2➝2HCl

đkpư: askt

*Điều chế nước javen

2NaOH + Cl2➝ NaCl + NaClO + H2O

Mấy cái đk ko pk ghi thông cảm!!!

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 2 2020 lúc 17:20

a, \(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2FeCl_2+Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

b, \(NaCl+H_2O\underrightarrow{^{đpmn}}NaOH+\frac{1}{2}H_2+\frac{1}{2}Cl_2\)

\(Cl_2+H_2\underrightarrow{as}2HCl\)

\(2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaCl_2+H_2O\)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nhân
11 tháng 2 2020 lúc 18:17

MnO2 + 4HClđ -to-> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2

FeCl2 + 3/2Cl2 => FeCl3

NaCl + H2O -dpddcmn-> NaOH + H2 + Cl2

H2 + Cl2 -to-> 2HCl

2NaOH + Cl2 => NaCl + NaClO + H2O

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2017 lúc 9:50

Đáp án C

Lê Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
26 tháng 3 2020 lúc 17:01

\(PTHH:MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+2H_2O+Cl_2\)

Đổi 250ml = 0,25l

\(n_{HCl}=4.0,25=1\left(mol\right)\)

\(n_{MnO2}=\frac{17,4}{87}=0,2\left(mol\right)\)

Tỉ lê: \(n_{MnO2}< n_{HCl}\)

Nên MnO2 hết, HCl dư ( Tính nCl2 (lý thuyết) theo nMnO2 )

Số mol MnO2: số mol Cl2= 1:1

\(n_{Cl2}=n_{MnO2}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Cl2\left(lt\right)}=0,2.71=14,2\left(g\right)\)

\(n_{Cl2\left(tt\right)}=\frac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cl2\left(tt\right)}=0,16.71=1,36\left(g\right)\)

\(\Rightarrow H=\frac{11,36}{14,2}.100\%=80\%\)

Khách vãng lai đã xóa
Khhgubbhh
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
10 tháng 3 2022 lúc 23:10

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

a) Đặt khối lượng của ba kim loại là 1 gam

→ nFe = 1/56 mol, nZn = 1/65 mol, nAl = 1/27 mol

→ Số mol H2 do sắt tạo thành: nH2 (1) = 1/56 mol

Số mol H2 do kẽm tạo thành: nH2 (2) = 1/65 mol

Số mol H2 do nhôm tạo thành: nH2 (3) = 1/18 mol

→ Số mol H2 (2) < (1) < (3)

→ Nếu lấy cùng khối lượng mỗi kim loại trên thì nhôm có thể tạo ra nhiều khí nhất.

b) Đặt số mol khí H2 tạo thành là 1 mol

→ nFe = 1 mol → m Fe = 56 gam

nZn = 1 mol → mZn = 65 gam

nAl = 2/3 mol → mAl = 18 gam

→ Để tạo thành được 1 mol khí H2 thì dùng Al sẽ tốn ít kim loại nhất