Mệnh đề P kéo theo Q kí hiệu là:
A. P ⇒ Q
B. Q ⇒ P
C. P ⇔ Q
D. P ⇒ P
Giả sử (P) , (Q), (R) là ba mặt phẳng cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt a, b, c trong đó a = (P) ∩ (R), b = (Q) ∩ (R), c = (P) ∩ (Q). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. a và b cắt nhau hoặc song song với nhau.
B. ba giao tuyến a, b, c đồng quy hoặc đôi một cắt nhau.
C. nếu a và b song song với nhau thì a và c không thể cắt nhau, b và c không thể cắt nhau.
D. ba giao tuyến a, b, c đồng quy hoặc đôi một song song.
1/Sau đây là kí hiệu của 1 số mệnh đề toán học.Đọc các mệnh đề đó và cho biết mệnh đề nào đúng,sai.Mệnh đề nào sau đây có thể nào cho đúng ?
a. \(\alpha\in\eta\Rightarrow\alpha>0\)
b. \(a\in z\) và \(\alpha\notin\eta\Rightarrow\alpha<0\)
c.\(\alpha\in\eta\) và \(b\le0\Rightarrow\alpha>b\)
d. \(\alpha\in\eta\) và \(b\le0\Rightarrow\alpha>b\)
a. a thuộc số tự nhiên suy ra a lớn hơn không
b.a thuộc số nguyên và a không thuộc số tự nhiên suy ra a bé hơn 0
c.a thuoc so tự nhiên và b bé hơn hoặc bằng 0 suy ra a lớn hơn b
d.a thuộc n và b lớn hơn hoặc bằng 0 suy ra a lớp hơn b
câu a là sai vì 0 cũng thuộc n
câu b là đúng
câu c là sai vì a cũng có thể là 0
câu d là sai vi a cũng có thể là 0
Cho x ∈ R và các mệnh đề P : x < 1 , Q : x 2 < 1 . Mệnh đề nào là đúng trong các mệnh đề sau?
A. P là điều kiện đủ của Q
B. P là điều kiện cần của Q
C. P là điều kiện cần và đủ của Q
D. Q là điều kiện cần của P
Xét hai mệnh đề: " x < 1 ⇒ x 2 < 1 " v à " x 2 < 1 ⇒ x < 1 " .
Đáp án: B
Kí hiệu T là tập hợp các học sinh của trường, 10A là tập hợp các học sinh lớp 10A của trường. Biết rằng An là một học sinh của lớp 10A. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng ?
a) \(An\in T\)
b) \(An\subset10A\)
c) \(An\in10A\)
d) \(10A\in T\)
e) \(10A\subset T\)
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Sai
e) Đúng
Dùng kí hiệu \(\forall\) và \(\exists\) để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của các mệnh đề đó :
a) Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0
b) Mọi số thực khác 0 nhân với nghịch đảo của nó đều bằng 1
c) Có một số thực bằng số đối của nó
a) \(\forall x\in\mathbb{R}:x+\left(-x\right)=0\) (đúng)
Phủ định là \(\exists x\in\mathbb{R}:x+\left(-x\right)\ne0\) (sai)
b) \(\forall x\in\mathbb{R}\)\ \(\left\{0\right\}:x.\dfrac{1}{x}=1\) (đúng
Phủ định là \(\exists x\in\mathbb{R}\)\ \(\left\{0\right\}:x.\dfrac{1}{x}\ne1\) (sai)
c) \(\exists x\in R:x=-x\) (đúng)
Phủ định là \(\forall x\in\mathbb{R}:x\ne-x\) (sai)
1/ Sau đây là kí hiệu của 1 số mệnh đề toán học. Đọc các mệnh đề đó và cho biết mệnh đề nào đúng, sai? Mệnh đề nào sai có thể sửa thế nào cho đúng?
a/ a \(\in\)N \(\Rightarrow\)a > 0. b/ a \(\in\)Z và a \(\notin\)N \(\Rightarrow\)a < 0.
c/ a \(\in\)N và b < a \(\Rightarrow\)b \(\le\)0. d/ a \(\in\)N và b \(\le\)0 \(\Rightarrow\)a > b.
2/ Cho biết a < b (a \(\ne\)0, b \(\ne\)0) có tất cả bao nhiêu trường hợp có thể xảy ra về thứ tự của 3 số a, b, 0?
3/ Phát biểu nào đúng, sai? Sai thì sửa như thế nào?
a/ a \(\in\)N \(\Rightarrow\)\(\left|a\right|\)\(\in\)N.
b/ Mọi a, b \(\in\)Z; \(\left|a\right|>\left|b\right|\)\(\Rightarrow\)a < b.
c/ \(\left|a\right|>0\)với mọi a \(\in\)Z.
1/
a/ Sai . Sửa : a \(\in N\Rightarrow a\ge0\) b/ Đúng
c/ Sai . Sửa : \(a\in N\)và b < a \(\Rightarrow b\)<0 c/ Sai . Sửa :a\(\in N\) và b\(\le0\Rightarrow\)a\(\ge b\)
2/
TH1 : a<b<0 TH2 : a<0<b TH3 : 0<a<b
Vậy có tất cả 3 trường hợp về thứ tự của 3 số a , b, 0
3/
a/ Đúng
b/ Sai . Sửa : Mọi a,b\(\in Z\); |a| > |b| thì:
- Với a,b đều là số nguyên dương thì a > b
- Với a ,b đều là số nguyên âm thì a < b
- Với a âm , b dương thì a < b
-Với a dương , b âm thì a > b
c/ Đúng
Dùng các kí hiệu để viết lại mệnh đề sau và viết mệnh đề phủ định của nó: Q: “Với mọi số thực thì bình phương của nó là một số không âm”
A. Q: ∀ x ∈ R , x 2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là Q : ∀ x ∈ R , x 2 < 0
B. Q: ∃ x ∈ R , x 2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là : Q : ∃ x ∈ R , x 2 < 0
C. Q: ∀x ∈ R, x2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là Q : ∃ x ∈ R , x 2 < 0
D. Q: x ∈ R, x2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là Q : ∀ x ∈ R , x 2 < 0
Hãy phát biểu một định lí toán học ở dạng mệnh đề kéo theo \(P \Rightarrow Q\).
Ví dụ:
1. Định lí Ta-lét “Nếu 1 đường thẳng song song với 1 cạnh của tam giác đó và cắt 2 cạnh còn lại thì nó định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ”
2. Định lí Ta-lét đảo “Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.”
3. Định lí: “Nếu hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song”
Xét các mệnh đề sau :
I. \(\sqrt{\left(-4\right).\left(-25\right)}=\sqrt{-4}.\sqrt{-25}\)
II. \(\sqrt{\left(-4\right).\left(-25\right)}=\sqrt{100}\)
III. \(\sqrt{100}=10\)
IV. \(\sqrt{100}=\pm10\)
Những mệnh đề nào là sai ?
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C, D dưới đây ?
(A) Chỉ có mệnh đề I sai
(B) Chỉ có mệnh đề II sai
(C) Các mệnh đề I và IV sai
(D) Không có mệnh đề nào sai
Hướng dẫn trả lời:
Chọn C vì:
Mệnh đề I sai vì không có căn bậc hai của số âm
Mệnh đề IV sai vì √100 = 10 (căn bậc hai số học)
Các mệnh đề II và III đúng