Cho các phản ứng: N 2 + O 2 ⇌ 2 NO và N 2 + 3 H 2 ⇌ 2 NH 3 . Trong hai phản ứng trên thì nitơ
A. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
B. chỉ thể hiện tính khử.
C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.
D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3
b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2
c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl
d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3
e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2
f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2
g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2
h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3
a,d là phản ứng hóa hợp
cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) Fe+O2--->Fe2O3
b) Al2O3+HCl---> AlCl3+H2O
c) Cu+HNO3--->Cu(NO3)2+NO2+H2Olập phương trình hoá học của các phản ứng trên. cho biết tỷ lệ số nguyên tử phân tư của phản ứng (a) (b)a) 4Fe+3O2--->2Fe2O3
Tỉ lệ: số nguyên tử Fe : số phân tử O2 : số phân tử Fe2O3
b) Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
Tỉ lệ: số phân tử Al2O3 : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2O = 1 : 6 : 2 : 3
c) Cu+4HNO3 --->Cu(NO3)2+2NO2+2H2OTỉ lệ: số nguyên tử Cu : số phân tử HNO3 : số phân tử Cu(NO3)2 : số phân tử NO2 : số phân tử H2O = 1 : 4 : 1 : 2 : 2Cho phản ứng : Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O. Biết tỉ lệ số mol NO: N 2 O = 4:3. Hệ số cân bằng (số nguyên tối giản) của các chất theo thứ tự trên là
A.12, 10, 12, 4, 3, 23.
B.46, 12, 12, 4, 3, 23.
C.36, 46, 36, 4, 3, 23.
D.12, 46, 12, 4, 3, 23.
Câu 06:
(2 điểm). Cho phản ứng Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. Hệ số cân bằng (số nguyên tối giản) của các chất theo thứ tự trong phản ứng trên là
A.10, 2, 10, 3, 1.
B.2, 10, 3, 1, 10.
C.6, 10, 9, 1, 10.
D.2, 1, 3, 1, 1.
12Al + 46HNO3 --> 12Al(NO3)3 + 4NO + 3N2O + 23H2O
=> D
2Fe3O4 + 10H2SO4 --> 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
=> B
Câu 01:
Lập các phương trình phản ứng OXHK sau theo phương pháp thăng bằng electron
a. Al + O 2 → Al 2 O 3 .
b. Fe + H 2 SO 4 đặc, nóng → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O
c. Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O.
d. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O. Biết tỉ khối hỗn hợp khí (NO, N 2 O) so với H 2 =19,2.
e. M + HNO 3 → M(NO 3 ) n + N x O y + H 2 O.
Câu 02:
Hòa tan hoàn toàn 20,85 gam hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HCl 20% (đủ) thu được dung dịch X và 11,76 lít (đktc) khí.
a.Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu.
b. Tính khối lượng dung dịch HCl 20% cần dùng.
c. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan?
Câu 1:
a) 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
2Al0 -6e --> Al2+3 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x3 |
b) 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6 H2O
2Fe0-6e-->Fe2+3 | x1 |
S+6 +2e--> S+4 | x3 |
c) Fe3O4 + 10HNO3 --> 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O
\(Fe_3^{+\dfrac{8}{3}}-1e->3Fe^{+3}\) | x1 |
\(N^{+5}+1e->N^{+4}\) | x1 |
d) \(10Al+38HNO_3->10Al\left(NO_3\right)_3+2NO+3N_2O+19H_2O\)
\(\dfrac{30.n_{NO}+44.n_{N_2O}}{n_{NO}+n_{N_2O}}=19,2.2=38,4=>\dfrac{n_{NO}}{n_{N_2O}}=\dfrac{2}{3}\)
Al0 -3e --> Al+3 | x10 |
38H+ + 8NO3- +30e--> 2NO + 3N2O + 19H2O | x1 |
e) \(\left(5x-2y\right)M+\left(6nx-2ny\right)HNO_3->\left(5x-2y\right)M\left(NO_3\right)_n+nN_xO_y+\left(3nx-ny\right)H_2O\)
M0-ne--> M+n | x(5x-2y) |
\(xN^{+5}+\left(5x-2y\right)e->N_x^{+\dfrac{2y}{x}}\) | xn |
Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g)
a) Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng.
b) Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi
- nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi?
- nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi?
- nồng độ NO và O2 đều tăng 3 lần?
a) Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v1 = k.CNO2.CO2
b)
- Nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi: v2 = k.CNO2.(CO2.3)
=> v2 tăng 3 lần so với v1
- Nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi: v3 = k.(CNO.3)2.CO2 = k.CNO2.9.CO2
=> v3 tăng 9 lần so với v1
- Nồng độ NO và O2 đều tăng 3 lần: v4 = k.(CNO.3)2.(CO2.3) = k.CNO2.27.CO2
=> v4 tăng 27 lần so với v1
Biết N+2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. So sánh thể tích NO cùng điều kiện trong 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1. Cho 6,4g Cu phản ứng với 120ml dung dịch HNO3 1M được a lít NO
Thí nghiệm 2. Cho 6,4g Cu phản ứng với 120ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M được b lít NO
A. a = b
B. 2a = b
C. a = 2b
D. 2a = 3b
nCu = 0,1
TN1: nH+ = 0,12
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1)
0,045 ← 0,12 → 0,03 (mol) ⇒ Cu dư
TN2: nH+ = 0,24
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (2)
0,09 ←0,24 → 0,06 ⇒ Cu dư
Vậy nNO/(2) = 2nNO/(1) ⇒ 2a =b
Đáp án B.
Cho các chất sau: NaOH, MgSO 4 ; KH 2 PO 4; NO 2 ; Fe(OH) 3; CO; H 2 S; SO 2; CuO; Na 2 O;
Fe 3 O 4 ; Ba(NO 3 ) 2 ; H 2 SO 4 ; Cu(OH) 2
a. các chất trên thuộc loại chất nào?
b. Chất nào phản ứng với H 2 ; O 2 ; H 2 O
nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân biết rằng Pb(NO3)2 bị nhiệt phân theo phản ứng:
Pb(NO3)2--------> PbO +NO2 (bay lên ) +O2(bay lên)
Pt: 2Pb(NO3)2 --to--> 2PbO + 4NO2 + 4O2
...........x..........................x
nPb(NO3)2 ban đầu = \(\dfrac{66,2}{331}=0,2\) mol
Nếu Pb(NO3)2 bị nhiệt phân hết => nPb = 0,2 mol
=> mPbO = 0,2 . 223 = 44,6g < 55,4g
Vậy Pb(NO3)2 ko bị nhiệt phân hết
Gọi x là số mol Pb(NO3)2 pứ
Ta có: mPb(NO3)2 dư + mPbO = 55,4
<=> (0,2 - x).331 + 223x = 55,4
=> x = 0,1
Hiệu suất pứ:
H = \(\dfrac{0,1}{0,2}.100\%=50\%\)
Cho các phát biểu:
(1) Tất cả các anđehit đều có cả tính oxi hóa và tính khử;
(2) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc;
(3) Phản ứng thủy phân este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch;
(4) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2.
Phát biểu đúng là
A. (3) và (4).
B. (1) và (3).
C. (2) và (4).
D. (1) và (2).
Cho các phát biểu:
(1) Tất cả các anđehit đều có cả tính oxi hóa và tính khử;
(2) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc;
(3) Phản ứng thủy phân este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch;
(4) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2.
Phát biểu đúng là
A. (3) và (4).
B. (1) và (3).
C. (2) và (4).
D. (1) và (2).