Nhiệt phân hoàn toàn 17,0 gam AgNO 3 thu được a gam kim loại. Giá trị của a là
A. 2,7 gam.
B. 10,8 gam.
C. 5,4 gam.
D. 13,5 gam.
Chọn đáp án luôn cũng đc=))
Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn 4,95 g hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi, thu được 8,55 g hỗn hợp các oxit kim loại. Khối lượng của kim loại Al là bao nhiêu?
A. 1,35 gam B. 2,7 gam C. 5,4 gam D. 4,05 gam
Câu 2 : Người ta điều chế 24g đồng bằng cách dùng H2¬ khử CuO. Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng CuO cần bị khử là:
A. 15g B. 45g C. 37,5 g D. 30g
Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi, thu được 1,62 g hỗn hợp các oxit kim loại. Thể tích khí Oxi (ở ĐKTC) đã tham gia phản ứng là
A. 0,831 lit B. 1,008 lit C. 0,504 lit D.0,560 lit
Câu 24: Khối lượng của 0,05 mol kim loại bạc là:
A.10,8 gam B.1,08 gam C. 108 gam D.5,4 gam
\(m=n.M=0,05.108=5,4\left(g\right)\)
Chọn D
1) Xác định tên kim loại A và M khi:
a) Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam kim loại A (hóa trị III) trong dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 13,35 gam muối.
b) Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại M trong dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 4,48 lit khí (đktc).
\(a,n_A=\dfrac{2,7}{M_A}\left(mol\right)\\ n_{ACl_3}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\)
PTHH: \(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
\(\dfrac{2,7}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{2,7}{M_A}\)
\(\rightarrow\dfrac{2,7}{M_A}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\\ \Leftrightarrow M_A=27\left(g\text{/}mol\right)\)
=> A là Al
\(b,n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\) (n là hoá trị của M, n ∈ N*)
\(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------------0,2
\(\rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì n là hoá trị của M nên ta có bảng
n | 1 | 2 | 3 |
MM | 12 | 24 | 36 |
Loại | Mg | Loại |
Vậy M là Mg
\(\Rightarrow\) \(M:mg\)
Cho 2,7 gam Al và 5,76 gam Fe vào 180 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 18,40.
B. 15,60.
C. 15,44.
D. 15,76.
Giải thích: Đáp án B
nAl = 0,1 mol
nFe = 18/175 mol
3nAl+2nFe > nCu2+ => KL dư, Cu2+ hết
BT e: 3nAl + 2nFe pư = 2nCu2+ => 0,1.3 + 2x = 2.0,18 => x = 0,03 mol
mKL = mCu + mFe dư = 0,18.64 + 5,76 – 0,03.56 = 15,6 gam
Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 70,2 gam B. 54 gam C. 75,6 gam D. 64,8 gam
nFe = 0,15 mol ; nCu = 0,1 ; nAg+ = 0,7 mol
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (1)
0,15→ 0,3 0,15 0,3
Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag
0,1 → 0,2 0,2
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag (3)
0,15 → 0,15 0,15
Từ (1) ; (2) → m = (0,3 + 0,2 + 0,15).108 = 70,2 gam → Đáp án A
Hòa tan hoàn toàn 1,93 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Al vào dd HCl dư, sau phản ứng thu được m gam muối và 1,456 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là:
A. 6,545 gam B. 5,46 gam
C. 4,565 gam D. 2,456 gam
Hòa tan hoàn toàn 1,93 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Al vào dd HCl dư, sau phản ứng thu được m gam muối và 1,456 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là:
A. 6,545 gam B. 5,46 gam
C. 4,565 gam D. 2,456 gam
Tham khảo cách giải chi tiết tại đây nha: https://h.vn/hoi-dap/question/415268.html
Hòa tan hoàn toàn 1,93 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Al vào dd HCl dư, sau phản ứng thu được m gam muối và 1,456 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là:
A. 6,545 gam B. 5,46 gam
C. 4,565 gam D. 2,456 gam
hc tốt
Hòa tan hoàn toàn 1,93 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Al vào dd HCl dư, sau phản ứng thu được m gam muối và 1,456 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là:
A. 6,545 gam B. 5,46 gam
C. 4,565 gam D. 2,456 gam
hc tốt
Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M hóa trị II, thu được 8 gam oxit tương ứng. Kim loại M là:
A. Cu
B. Zn
C. Mg
D. Ca
Vì muối đem nhiệt phân là muối nitrat của kim loại M hóa trị II và phản ứng thu được oxit tương ứng nên sản phẩm thu được là MO.
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng: M ( N O 3 ) 2 → M O
M + 62.2 M + 16
18,8 gam 8 gam
⇒ M + 124 18 , 8 = M + 16 8 ⇒ M = 64 ( C u )
Vậy kim loại M là Cu.
Đáp án A.
Nhiệt phân hoàn toàn 7,26 gam muối nitrat của kim loại R hóa trị III, sau phản ứng thu được 2,4 gam oxit kim loại và hỗn hợp khí A.
a) Xác định kim loại R.
b) Hấp thụ toàn bộ khí A vào 100 ml H2O thu được dung dịch B. Tính pH của dung dịch B ?
Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe ( tỉ lệ mol 2:1) vào 330 ml dung dịch AgNO31M. Khuấy kĩ cho oharn ứng xẩy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 33,95 gam
B. 35,20 gam
C. 39,35 gam
D. 35,39 gam
Chọn B
Gọi số mol Fe là x => số mol Al là 2x
Ta có: 56x + 27.2x = 5,5 => x = 0,05; = 0,3.1 = 0,3 (mol)
Al + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag
0,1 0,3 0,3 (mol)
Vậy chất rắn thu được gồm Fe và Ag; m = 0,05.56 + 108.0,3 = 35,2 (gam).
Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe ( tỉ lệ mol 2:1) vào 330 ml dung dịch AgNO31M. Khuấy kĩ cho oharn ứng xẩy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 33,95 gam
B. 35,20 gam
C. 39,35 gam
D. 35,39 gam