Cho hai góc nhọn a và b thỏa mãn cosa = 1/3, cos b = 1/4.Giá trị của cos( a + b) cos (a - b) bằng :
Cho góc nhọn \(\alpha\) thỏa mãn \(\cos\alpha=\frac{1}{3}\). Tính giá trị biểu thức
\(B=\frac{\sin\alpha-3\cos\alpha}{\sin\alpha+2\cos\alpha}\)
Ta có:
\(sin^2a+cos^2a=1\Leftrightarrow sin^2a+\left(\frac{1}{3}\right)^2=1\Leftrightarrow sin^2a=\frac{8}{9}\Rightarrow sina=\frac{2\sqrt{2}}{3}.\)
\(B=\frac{sin\alpha-3cosa}{sina+2cosa}=\frac{\frac{2\sqrt{2}}{3}-3.\frac{1}{3}}{\frac{2\sqrt{2}}{3}+2.\frac{1}{3}}=\frac{7-5\sqrt{2}}{2}\)
cho A và B là hai góc nhọn của tam giác vuông. tính P = Cos4A - Sin2B +Cos2A biết SinA = 1/3
cho góc nhọn a thỏa mãn: sin4a/m + cos4a/n=1/m+n (m,n.0),Chứng minh rằng sin2010a /m+ cos2010b/n =1/(m+n)2014
Cho sin a = 3/5 và cos a < 0 ; cos b = 3/4 và sin b > 0. Giá trị của sin(a - b) bằng :
Chọn C.
Ta có :
Áp dụng công thức cộng ta có:
sin(a – b) = sin a.cos b – cos a.sin b
Cho a,b,c la số đo của các góc nhọn thỏa mãn cos2 a + cos2 b+ cos2 c \(\ge\)2. CMR (tan a*tan b* tan c)2 \(\le\)1/8
Dựa vào các công thức cộng đã học:
sin(a + b) = sina cosb + sinb cosa;
sin(a – b) = sina cosb - sinb cosa;
cos(a + b) = cosa cosb – sina sinb;
cos(a – b) = cosa cosb + sina sinb;
và kết quả cos π/4 = sinπ/4 = √2/2, hãy chứng minh rằng:
a) sinx + cosx = √2 cos(x - π/4);
b) sin x – cosx = √2 sin(x - π/4).
a) √2 cos(x - π/4)
= √2.(cosx.cos π/4 + sinx.sin π/4)
= √2.(√2/2.cosx + √2/2.sinx)
= √2.√2/2.cosx + √2.√2/2.sinx
= cosx + sinx (đpcm)
b) √2.sin(x - π/4)
= √2.(sinx.cos π/4 - sin π/4.cosx )
= √2.(√2/2.sinx - √2/2.cosx )
= √2.√2/2.sinx - √2.√2/2.cosx
= sinx – cosx (đpcm).
Cho A,B,C là các góc của tam giác. Chứng minh các đẳng thức sau: a. cos(A+B)+cosC=0 b. cosA+B/2=sinC/2 c. cos(A-B)+cos(2B+C)=0
a) \(cos\left(A+B\right)+cosC=0\)
\(\Leftrightarrow cos\left(\pi-C\right)+cosC=0\)
\(\Leftrightarrow-cosC+cosC=0\)
\(\Leftrightarrow0=0\left(đúng\right)\)
\(\Leftrightarrow dpcm\)
b) \(cos\left(\dfrac{A+B}{2}\right)=sin\dfrac{C}{2}\)
\(\Leftrightarrow cos\left(\dfrac{\pi-C}{2}\right)=sin\dfrac{C}{2}\)
\(\Leftrightarrow cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{C}{2}\right)=sin\dfrac{C}{2}\)
\(\Leftrightarrow sin\dfrac{C}{2}=sin\dfrac{C}{2}\left(đúng\right)\)
\(\Leftrightarrow dpcm\)
c) \(cos\left(A-B\right)+cos\left(2B+C\right)=0\left(1\right)\)
Ta có : \(A+B+C=\pi\)
\(\Leftrightarrow2B+C=\pi-A+B\)
\(\Leftrightarrow2B+C=\pi-\left(A-B\right)\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow cos\left(A-B\right)+cos\left[\pi-\left(A-B\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow cos\left(A-B\right)-cos\left(A-B\right)=0\)
\(\Leftrightarrow0=0\left(đúng\right)\)
\(\Leftrightarrow dpcm\)
cho tam giác abc có 3 góc nhọn. Vẽ đường cáo AD, BE, CF cắt nhau tại H. Chứng minh:
a) \(0< cos^2A+cos^2B+cos^2C< 1\)
b)\(2< sin^2A+sin^2B+sin^2C< 3\)
c)sinA + sinB + sinC < 2( cosA + cosB + cosC)
d)sinB . cosC + sinC . cosB = sinA
e)tanA + tanB + tanC = tanA . tanB . tanC
Cho góc \(\alpha\)nhọn thỏa mãn \(\tan\alpha=\frac{1}{3}\)
Giá trị của biểu thức A = \(\frac{\sin^2\alpha+\cos^2\alpha}{1+2\sin\alpha\cos\alpha}\) là:
\(tan\alpha=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow cos\alpha=3sin\alpha\)
Thay cosa=3sina vào A, được:
\(A=\dfrac{sin^2a+9sin^2a}{sin^2a+9sin^2a+6sin^2a}=\dfrac{10sin^2a}{16sin^2a}=\dfrac{5}{8}\)