Tảo quang hợp, nấm hút nước hợp thành địa y là quan hệ
A. kí sinh.
B. cộng sinh.
C. cạnh tranh;
D. hợp tác.
Tảo quang hợp, nấm hút nước hợp thành địa y là quan hệ
A. kí sinh.
B. cộng sinh.
C. cạnh tranh;
D. hợp tác.
Đáp án B
Đây là mối quan hệ cộng sinh, cả hai loài cùng được lợi và chúng có mối quan hệ bắt buộc
Có thể giúp em trả lời câu này ko ạ:
Trong các mối quan hệ khác loài, cộng sinh là sự hợp tác cung có lợi giữa các loài sinh vật.Vd: nấm và tảo cộng sinh tạo dạng sống đặc biệt là địa . Theo em nếu nấm và tảo rời khỏi nhau thì sẽ dẫn đến hệ quả gì? Vì sao?Em hãy cho biết mối quan hệ cộng sinh tồn tại nhất thiết phải có điều kiện gì?
Có.Vì:
Địa y là sự cộng sinh giữa nấm và tảo nên khi chúng tách rời khỏi nhau thì sẽ dẫn đến ko có thuốc đông y chẳng hạn,...
Ý kiến riêng !!!
Có các hiện tượng sau:
(1) Một số loài cá sống ở mực nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ với cá thể cái kích thước lớn.
(2) Cá mập con khi mới nở sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn. (3) Các cây thông nhựa liền rễ nên nước và muối khoáng do cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác.
(4) Lúa và cỏ tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng.
(5) Nấm và vi khuẩn lam sống cộng sinh cùng nhau thành địa y.
Hiện tượng thể hiện mối quan hệ cạnh tranh cùng loài là
A. (1) và (2)
B. (1), (3) và (5)
C. (3) và (4)
D. (2),(3) và (5)
Các hiện tượng thể hiện cạnh tranh cùng loài: 1, 2,
3 là hiện tượng hợp tác hỗ trợ cùng loài
4 là cạnh tranh khác loài
5 là hiện tượng cộng sinh giữa hai loài
Đáp án A
gà đẻ trứng ra và gà ăn luôn trứng của nó là quan hệ sinh thái gì (hội sinh, cộng sinh, cạnh tranh cùng loài, kí sinh, đối địch- cạnh tranh, sinh vật ăn sinh vật khác, hợp tác) ?
- Đây là mối quan hệ hội sinh.
- Đây là mối quan hệ cùng loài nhưng không ảnh hưởng trực tiếp đến nhau và cũng không có hại hay có lợi.
hổ và sói cùng săn một con mồi là quan hệ sinh thái gì (cộng sinh, hội sinh, cạnh tranh cùng loài, hỗ trợ cùng loài, kí sinh, đối địch-cạnh tranh, sinh vật ăn sinh vật khác, hợp tác) ?
- Có lẽ bạn Hàn hiểu sai là 2 con vật cùng giúp nhau săn 1 con mồi.
- Nhưng ở đây là 2 con vật này cố gắng tranh dành nhau 1 con mồi nên chỉ có thể là đối địch - cạnh tranh.
Địa y là dạng cộng sinh của
A. virus và nấm. B. tảo và nguyên sinh vật.
C. tảo và nấm. D. nấm và nguyên sinh vật.
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CỘNG SINH GIỮA NẤM VÀ TẢO ĐƠN BÀO TẠO THÀNH ĐỊA Y?
Những nhận xét nào sau đây đúng về quan hệ giữa các loài trong quần xã?
(1) Địa y là một ví dụ điển hình của quan hệ cộng sinh.
(2) Quan hệ giữa 2 loài trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại gì là quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa cây phong lan và cây gỗ là quan hệ kí sinh.
(4) Quan hệ giữa thỏ và thú có túi ở châu Đại dương là quan hệ cạnh tranh.
(5) Hiện tượng thủy triều đỏ là 1 ví dụ điển hình của quan hệ cộng sinh.
A. (1) và (2)
B. (3) và (4)
C. (1) và (4)
D. (3) và (5)
Trong quan hệ khác loài, mối quan hệ nào sau đây có lợi cho cả 2 loài sinh vật ?
A. Cộng sinh; B. Hội sinh;
C. Cạnh tranh; D. Kí sinh và nửa kí sinh.