Đáp án B
Đây là mối quan hệ cộng sinh, cả hai loài cùng được lợi và chúng có mối quan hệ bắt buộc
Đáp án B
Đây là mối quan hệ cộng sinh, cả hai loài cùng được lợi và chúng có mối quan hệ bắt buộc
Những nhận xét nào sau đây đúng về quan hệ giữa các loài trong quần xã?
(1) Địa y là một ví dụ điển hình của quan hệ cộng sinh.
(2) Quan hệ giữa 2 loài trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại gì là quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa cây phong lan và cây gỗ là quan hệ kí sinh.
(4) Quan hệ giữa thỏ và thú có túi ở châu Đại dương là quan hệ cạnh tranh.
(5) Hiện tượng thủy triều đỏ là 1 ví dụ điển hình của quan hệ cộng sinh.
A. (1) và (2)
B. (3) và (4)
C. (1) và (4)
D. (3) và (5)
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
1. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y. 5. Chim mỏ đỏ và linh dương
2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ. 6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dầu.
3. Trùng roi và ruột mối. 7. Cây tầm gửi trên thây cây gỗ.
4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.
Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 2
Cho các thông tin sau:
1. Virut gây bệnh sốt rét ở người | A. Kí sinh |
2. Cây nắp ấm ăn sâu bọ | B. Cộng sinh |
3. Chim sáo và trâu rừng | C. Hợp tác |
4. Cá ép sống bám trên cá lớn | D. Thực vật ăn động vật |
5. Cây tầm gửi trên thân cây gỗ | E. Hội sinh |
6. Vi khuẩn lam và bào hoa dâu | F. Cạnh tranh |
Sự kết cặp nào là đúng nhất về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã?
A. 1,5 – A; 2 – D; 3 – C; 4 – E; 6 – B
B. 1 – A; 2 – D; 3 – C; 4 – B
C. 1 – A; 2 – D; 3 – E; 5 – A; 6 – F
D. 3 – C; 4 – E; 5 – F; 6 – C
Cho các ví dụ
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
A. (2) và (3).
B. (1) và (4).
C. (3) và (4).
D. (1) và (2).
Cho các ví dụ
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
A. (2) và (3).
B. (1) và (4).
C.(3) và (4).
D.(1) và (2).
Cho các ví dụ
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã sinh vật
A. (2) và (3)
B. (1) và (4)
C. (3) và (4).
D. (1) và (2)
Xét các mối quan hệ sinh thái
1. Cộng sinh
2. Vật kí sinh – vật chủ
3. Hội sinh
4. Hợp tác
5. Vật ăn thịt và con mồi
Từ những mối quan hệ sinh thái này, xếp theo thứ tự tăng cường tính đối kháng ta có:
A. 1, 4, 5, 3, 2
B. 1, 4, 3, 2, 5
C. 5, 1, 4, 3, 2
D. 1, 4, 2, 3, 5
Xét các mối quan hệ sinh thái
1- Cộng sinh
2- Vật kí sinh – vật chủ
3- Hội sinh
4- Hợp tác
5- Vật ăn thịt và con mồi
Từ những mối quan hệ sinh thái này, xếp theo thứ tự tăng cường tính đối kháng ta có:
A. 1, 4, 5, 3, 2
B. 1, 4, 3, 2, 5
C. 5, 1, 4, 3, 2
D. 1, 4, 2, 3, 5
Quan hệ đối kháng cùng loài thể hiện ở:
(1) Kí sinh cùng loài.
(2) Hợp tử bị chết trong bụng mẹ.
(3) Ăn thịt đồng loại.
(4) Cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở.
Phương án đúng là
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2) và (4)
C. (1), (3) và (4)
D. (2), (3) và (4)