Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
22 tháng 11 2021 lúc 19:07

6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Công Vinh
Xem chi tiết
Bé Cáo
16 tháng 3 2022 lúc 23:41

Bài 3

\(\dfrac{55}{23}+\dfrac{-22}{23}\le x\le\dfrac{1}{5}-\dfrac{-1}{6}+\dfrac{79}{30}\)

\(=\dfrac{33}{23}\)\(\le x\le\dfrac{90}{30}\)

\(=\dfrac{33}{23}\le x\le3\)

Mà \(x\in Z\) \(\Rightarrow\)\(x=2\)

Có 1 giá trị thỏa mãn 

Chọn A

Bài 4

\(\dfrac{-11}{12}< \dfrac{5}{x}< \dfrac{-11}{15}\)

Chọn D

Bài 5

\(M=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

\(M=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(M=1-\dfrac{1}{100}\)

\(M=\dfrac{100}{100}-\dfrac{1}{100}\)

\(M=\dfrac{99}{100}\)

CHọn C

kodo sinichi
17 tháng 3 2022 lúc 6:05

A
D
C

Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Phạm Hà Linh
24 tháng 8 2021 lúc 20:06

mọi người ơi giúp mk đi mk dốt toán lém

khocroi

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 23:31

Bài 1: 

a: Số phần tử của tập hợp A là:

50-11+1=40

b: Số phần tử của tập hợp B là:

\(\left(100-0\right):10+1=11\)

c: Tập hợp C có 1 phần tử

d: Tập hợp D có : \(\left(31-5\right):2+1=14\)

e: Tập hợp E có 5 phần tử

f: Tập hợp F có vô số phần tử

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 4 2018 lúc 12:54

Nguyền Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 12 2021 lúc 16:00

Chán bn ghê;-;

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 22:47

Câu 11: C

Câu 12: A

Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
24 tháng 8 2021 lúc 20:25

a)Tập hợp A có số phần tử là:

      \(\left(50-11\right)+1=40\)(phần tử)

  b)Tập hợp B có số phần tử là:

       \(\left(100-0\right)\div10+1=11\)(phần tử)

c)Tập hợp C có số phần tử là:1(phần tử)

d)Tập hợp C có số phần tử là:

    \(\left(31-5\right)\div2+1=14\)(phần tử)

e)Tập hợp E có số phần tử là:5(phần tử)

f)Tập hợp E có số phần tử là:vô han.(vô cực)

      

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 21:11

a: Số phần tử của tập hợp A là:

50-11+1=40

b: Số phần tử của tập hợp B là:

\(\left(100-0\right):10+1=11\)

c: Số phần tử của tập hợp C là: 1

d: Số phần tử của tập hợp D là:

\(\left(31-5\right):2+1=14\)

e: Số phần tử của tập hợp E là:

\(5-1+1=5\)

f: Tập hợp F có vô số phần tử

TRẦN NGỌC PHƯƠNG NGHI_7A...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2021 lúc 21:52

Bạn ghi lại đề đi bạn

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 12 2021 lúc 16:24

Câu 11: Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố:

A) 8.3.5    B) 24.3.5    C) 23.3.5   D) 15.23

Nếu A thay 8 = 23 thì chọn dc=(

Câu 12: Phân tích số 210 ra thừa số nguyên tố:

A) 2.3.5.7    B) 2.3.4.5    C) 5.6.7    D) 23.3.5

 

Câu 13: Tìm số tự nhiên x biết x – 24 = 𝟑𝟐

A) x = 30    B) x = 21    C) x = 33    D) x = 15

 Lại sai đề;-;

Câu 14: Kết quả của phép tính 𝟔𝟎−𝟓.[𝟐𝟗−(𝟔−𝟏)𝟐] là:

A) 40    B) 45   C) 220    D) −35

 

Câu 15: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử: A = { 𝑥∈𝑍| −4<𝑥<3 }

A) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2;3 } C) 𝐴={ −4;−3−2;−1;0;1;2;3}

B) 𝐴={ −4;−3;−2;−1;0 } D) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2}

Câu 16: Tìm x biết: x – 24 = −𝟒𝟎

A) 64    B) −16    C) 16    D) −64

 

Câu 17: Tìm x biết: 𝟐.𝒙 +𝟕 =𝟏𝟑

A) 3    B) 10    C) 5    D) 4

Câu 11: Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố:

A) 8.3.5    B) 24.3.5    C) 23.3.5   D) 15.23

 

Câu 12: Phân tích số 210 ra thừa số nguyên tố:

A) 2.3.5.7    B) 2.3.4.5    C) 5.6.7    D) 23.3.5

 

Câu 13: Tìm số tự nhiên x biết x – 24 = 𝟑𝟐

A) x = 30    B) x = 21    C) x = 33    D) x = 15

 

Câu 14: Kết quả của phép tính 𝟔𝟎−𝟓.[𝟐𝟗−(𝟔−𝟏)𝟐] là:

A) 40    B) 45   C) 220    D) −35

 

Câu 15: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử: A = { 𝑥∈𝑍| −4<𝑥<3 }

A) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2;3 } C) 𝐴={ −4;−3−2;−1;0;1;2;3}

B) 𝐴={ −4;−3;−2;−1;0 } D) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2}

Câu 16: Tìm x biết: x – 24 = −𝟒𝟎

A) 64    B) −16    C) 16    D) −64

 

Câu 17: Tìm x biết: 𝟐.𝒙 +𝟕 =𝟏𝟑

A) 3    B) 10    C) 5    D) 4

Câu 11: Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố: (sai đáp án)

A) 8.3.5    B) 24.3.5    C) 23.3.5   D) 15.23

Nếu thay đáp án A) 8.3.5 => 23.3.5 thì chọn đc.

Câu 12: Phân tích số 210 ra thừa số nguyên tố:

A) 2.3.5.7    B) 2.3.4.5    C) 5.6.7    D) 23.3.5

 

Câu 13: Tìm số tự nhiên x biết x – 24 = 𝟑𝟐 (sai đề)

A) x = 30    B) x = 21    C) x = 33    D) x = 15

 

Câu 14: Kết quả của phép tính 𝟔𝟎−𝟓.[𝟐𝟗−(𝟔−𝟏)𝟐] là:

A) 40    B) 45   C) 220    D) −35

 

Câu 15: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử: A = { 𝑥∈𝑍| −4<𝑥<3 }

A) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2;3 } C) 𝐴={ −4;−3−2;−1;0;1;2;3}

B) 𝐴={ −4;−3;−2;−1;0 } D) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2}

Câu 16: Tìm x biết: x – 24 = −𝟒𝟎

A) 64    B) −16    C) 16    D) −64

 

Câu 17: Tìm x biết: 𝟐.𝒙 +𝟕 =𝟏𝟑

A) 3    B) 10    C) 5    D) 4