Phát biểu nào sau đây không đúng với xã hội Đông Nam Á
A. Một số dân tộc ít người phân bố rộng
B. Các quốc gia đều có nhiều dân tộc
C. Văn hóa các nước rất khác biệt nhau
D. Có nhiều tôn giáo lớn cùng hoạt động
Có bao nhiêu phát biểu đúng về đặc điểm dân cư - xã hội của các châu lục và khu vực
1. Châu Phi có gia tăng tự nhiên cao, trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật.
2. Mĩ La Tinh có tỉ lệ dân cư nghèo đói cao, khu vực có sự phân hóa giàu – nghèo rất lớn, tỉ lệ dân thành thị thấp dưới 50%
3. Tây Nam Á dân cư chủ yếu theo đạo Thiên Chúa, thời cổ đại xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ.
4. Trung Á là khu vực đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, từng có “con đường tơ lụa đi qua”.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án C
Xét lần lượt các nhận định:
1. Châu Phi có gia tăng tự nhiên cao, trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật. (SGK/21 Địa 11) => Đúng
2. Mĩ La Tinh có tỉ lệ dân cư nghèo đói cao, khu vực có sự phân hóa giàu – nghèo rất lớn, tỉ lệ dân thành thị thấp dưới 50% (SGK/25 Địa 11) => Sai, vì tỉ lệ dân thành thị của Mĩ La tinh rất cao (trên 70%)
3. Tây Nam Á dân cư chủ yếu theo đạo Thiên Chúa, thời cổ đại xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ.(SGK/29 Địa 11) => Sai, vì dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo đạo Hồi.
4. Trung Á là khu vực đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, từng có “con đường tơ lụa đi qua” (SGK/30 Địa 11) => Đúng
Như vậy có 2 nhận định đúng
Có bao nhiêu phát biểu đúng về đặc điểm dân cư - xã hội của các châu lục và khu vực
1. Châu Phi có gia tăng tự nhiên cao, trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật.
2. Mĩ La Tinh có tỉ lệ dân cư nghèo đói cao, khu vực có sự phân hóa giàu – nghèo rất lớn, tỉ lệ dân thành thị thấp dưới 50%
3. Tây Nam Á dân cư chủ yếu theo đạo Thiên Chúa, thời cổ đại xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ.
4. Trung Á là khu vực đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, từng có “con đường tơ lụa đi qua”.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án C
Xét lần lượt các nhận định:
1. Châu Phi có gia tăng tự nhiên cao, trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật. (SGK/21 Địa 11) => Đúng
2. Mĩ La Tinh có tỉ lệ dân cư nghèo đói cao, khu vực có sự phân hóa giàu – nghèo rất lớn, tỉ lệ dân thành thị thấp dưới 50% (SGK/25 Địa 11) => Sai, vì tỉ lệ dân thành thị của Mĩ La tinh rất cao (trên 70%)
3. Tây Nam Á dân cư chủ yếu theo đạo Thiên Chúa, thời cổ đại xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ.(SGK/29 Địa 11) => Sai, vì dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo đạo Hồi.
4. Trung Á là khu vực đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, từng có “con đường tơ lụa đi qua” (SGK/30 Địa 11) => Đúng
Như vậy có 2 nhận định đúng
Một số dân tộc ở vùng Đông Nam Á phân bố không theo biên giới quốc gia cho nên: Gây khó khăn cho việc quản lí, ổn định chính trị xã hội ở các nước. Việc giao lưu kinh tế văn hoá giữa tất cả các nước được thuận lợi. Tất cả các nước đều có thành phần dân tộc rất đa dạng. Phong tục tập quán, sinh hoạt văn hoá, xã hội của người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng. Xem chi tiết Lớp 11 Địa lý
Sự đa dạng về dân tộc của hầu hết các nước Đông Nam Á không có tác động nào sau đây về mặt văn hóa, xã hội?
A. Sự năng động trong lối sống của dân cư.
B. Sự phức tạp trong đời sống chính trị, tôn giáo.
C. Sự thuần nhất trong ngôn ngữ, phong tục tập quán.
D. Sự đa dạng, độc đáo trong sinh hoạt.
Sự đa dạng về dân tộc của hầu hết các nước Đông Nam Á không có tác động tạo nên sự thuần nhất trong ngôn ngữ, phong tục tập quán. Vì mỗi dân tộc có những tiếng nói, ngôn ngữ và phong tục tập quán khác nhau. Sự đa dạng về dân tộc của hầu hết các nước Đông Nam Á làm cho ngôn ngữ và phong tục tập quán cũng đa dạng chứ không thuần nhất => Chọn đáp án C
Sự đa dạng về dân tộc của hầu hết các nước đông nam á không có tác động nào sau đây Về mặt văn hóa , xã hội
Sự đa dạng về dân tộc của hầu hết các nước Đông Nam Á không có tác động tạo nên sự thuần nhất trong ngôn ngữ, phong tục tập quán. Vì mỗi dân tộc có những tiếng nói, ngôn ngữ và phong tục tập quán khác nhau. Sự đa dạng về dân tộc của hầu hết các nước Đông Nam Á làm cho ngôn ngữ và phong tục tập quán cũng đa dạng chứ không thuần nhất
Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, không phân biệt chủng tộc, màu da... đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Bình đẳng giữa các công dân
B. Bình đẳng giữa các dân tộc
C. Bình đẳng giữa các tôn giáo
D. Bình đẳng giữa các chủng tộc
Bình đẳng giữa các dân tộc là các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, không phân biệt chủng tộc, màu da... đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10: Dòng nào không đúng khi đánh giá về các quốc gia Đông Nam Á:
A. Có vị trí quan trọng về quân sự, kinh tế.
B. Giàu tài nguyên.
C. Các dân tộc có nền văn hoá truyền thống rực rỡ.
D. Nơi có nhiều đất rộng lớn bỏ hoang.
Nhận định nào sau đây không đúng với Châu Phi:
A. Thường xuyên bị nạn đói đe dọa
B. Dân cư phân bố rất không đồng đều
C. Gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất thế giới
D. Có nhiều tộc người với hàng nghìn thổ ngữ khác nhau
Trung Quốc có lãnh thổ rộng lớn, thiên nhiên đa dạng, tài nguyên phong phú. Đây là quốc gia có dân số đứng đầu thế giới, nhiều dân tộc, với nền văn hóa lâu đời,…Vậy những đặc điểm của tự nhiên, dân cư và xã hội có tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc?
Tham khảo
- Tác động thuận lợi:
+ Vị trí địa lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho Trung Quốc giao lưu, phát triển với các nước trong khu vực. Ngoài ra, đường bờ biển dài thuận lợi cho việc phát triển các ngành kinh tế và đặc biệt Trung Quốc có thể giao lưu văn hóa kinh tế xã hội với các nước trong khu vực đông á, đẩy mạnh quan hệ hợp tác cùng phát triển.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho Trung Quốc phát triển các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
+ Dân cư đông tạo ra nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn:
+ Tiếp giáp với nhiều quốc gia cũng gây khó khăn cho quốc gia trong việc đảm bảo an ninh - chính trị.
+ Vị trí gần biển chịu ảnh hưởng của thiên tai đặc biệt là bão.
+ Khu vực đồi núi giao thông đi lại khó khăn, khu vực đồng bằng ngập lụt vào mùa lũ.
+ Dân cư đông gây sức ép về các vấn đề kinh tế-xã hội-môi trường.
Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á:
A. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm.
B. Thời Cổ đại và Trung đại nhiều dân tộc châu Á đã đạt đến trình độ phát triển cao
C. Từ thế kỉ XVI và đặc biệt trong thế kỉ XIX, hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha,…
D. Các nước ở châu Á có trình độ phát triển kinh tế - xã hội rất đồng đều.
Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á:
A. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm.
B. Thời Cổ đại và Trung đại nhiều dân tộc châu Á đã đạt đến trình độ phát triển cao
C. Từ thế kỉ XVI và đặc biệt trong thế kỉ XIX, hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha,…
D. Các nước ở châu Á có trình độ phát triển kinh tế - xã hội rất đồng đều.